Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Cung điện Mùa Đông, địa danh lịch sử của Cách mạng Tháng Mười

06/11/2017 07:10

(Kiến Thức) - Không chỉ là kỳ quan kiến trúc, Cung điện Mùa đông còn ghi dấu ấn của Cách mạng Tháng Mười, sự kiện lịch sử có tầm quan trọng đặc biệt của thế giới.

T.B (tổng hợp)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Nằm ở trung tâm thành phố Saint Peterburg của Nga, Cung điện Mùa đông không chỉ là một kỳ quan kiến trúc mà còn là địa danh ghi dấu ấn của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917. Ảnh: Saint-Petersburg.com.
Nằm ở trung tâm thành phố Saint Peterburg của Nga, Cung điện Mùa đông không chỉ là một kỳ quan kiến trúc mà còn là địa danh ghi dấu ấn của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917. Ảnh: Saint-Petersburg.com.
Cung điện này do kiến trúc sư người Italia B. F. Rastrelli thiết kế theo yêu cầu của Nữ hoàng Elizaveta I, được xây dựng trên nền cung điện cũ trong những năm 1754 – 1762. Ảnh: World secret locations.
Cung điện này do kiến trúc sư người Italia B. F. Rastrelli thiết kế theo yêu cầu của Nữ hoàng Elizaveta I, được xây dựng trên nền cung điện cũ trong những năm 1754 – 1762. Ảnh: World secret locations.
Cung điện nằm trên khuôn viên rộng 90.000m², có bố cục tứ giác với các dãy nhà mang phong cách kiến trúc Baroque bao quanh một khoảng sân trong. Ảnh: Wikipedia.
Cung điện nằm trên khuôn viên rộng 90.000m², có bố cục tứ giác với các dãy nhà mang phong cách kiến trúc Baroque bao quanh một khoảng sân trong. Ảnh: Wikipedia.
Ba trong số bốn mặt tiền của cung điện quay ra những khoảng không gian rộng lớn như bờ sông, quảng trường, công viên. Mặt tiền chính rộng khoảng 225m, mặt tiền bên khoảng 185m. Ảnh: Our Russia.
Ba trong số bốn mặt tiền của cung điện quay ra những khoảng không gian rộng lớn như bờ sông, quảng trường, công viên. Mặt tiền chính rộng khoảng 225m, mặt tiền bên khoảng 185m. Ảnh: Our Russia.
Các khối nhà của cung điện có ba tầng với các cửa sổ vòm bán nguyệt được trang trí tinh xảo. Ảnh: World secret locations.
Các khối nhà của cung điện có ba tầng với các cửa sổ vòm bán nguyệt được trang trí tinh xảo. Ảnh: World secret locations.
Vật liệu xây dựng cung điện gồm 5 triệu viên gạch cùng các loại đá hoa cương nhập từ Italia, đá hoa cương đỏ từ Phần Lan và các loại đá khác ở dãy Ural. Ảnh: Saint-Petersburg.com.
Vật liệu xây dựng cung điện gồm 5 triệu viên gạch cùng các loại đá hoa cương nhập từ Italia, đá hoa cương đỏ từ Phần Lan và các loại đá khác ở dãy Ural. Ảnh: Saint-Petersburg.com.
Trong cung điện có hơn 700 phòng với nội thất vô cùng lộng lẫy. Ảnh: Saint-Petersburg.com.
Trong cung điện có hơn 700 phòng với nội thất vô cùng lộng lẫy. Ảnh: Saint-Petersburg.com.
Cung điện Mùa Đông là nơi ở của các Nga hoàng cho đến khi chế độ Nga hoàng sụp đổ và vào cuộc cách mạng tư sản tháng 2/1917. Sau đó, cung điện được chính phủ lâm thời trưng dụng. Ảnh: Visit-Petersburg.
Cung điện Mùa Đông là nơi ở của các Nga hoàng cho đến khi chế độ Nga hoàng sụp đổ và vào cuộc cách mạng tư sản tháng 2/1917. Sau đó, cung điện được chính phủ lâm thời trưng dụng. Ảnh: Visit-Petersburg.
Trong cuộc Cách mạng Tháng Mười, vào ngày 7/11/1917 (ngày 25/10 theo lịch Nga cũ), những binh sĩ cách mạng dưới sự chỉ huy của lãnh tụ Lenin đã tấn công vào Cung điện Mùa Đông, lật đổ chính phủ tư sản lâm thời, giành chính quyền về tay người lao động. Ảnh: Russian National Tourist Office.
Trong cuộc Cách mạng Tháng Mười, vào ngày 7/11/1917 (ngày 25/10 theo lịch Nga cũ), những binh sĩ cách mạng dưới sự chỉ huy của lãnh tụ Lenin đã tấn công vào Cung điện Mùa Đông, lật đổ chính phủ tư sản lâm thời, giành chính quyền về tay người lao động. Ảnh: Russian National Tourist Office.
Sau khi cách mạng thành công, cung điện được dùng làm sảnh họp của chính quyền Cách mạng. Ảnh: RussiaTrek.org.
Sau khi cách mạng thành công, cung điện được dùng làm sảnh họp của chính quyền Cách mạng. Ảnh: RussiaTrek.org.
Từ năm 1918 - 1922, cung điện dần dần được được chuyển giao cho Bảo tàng quốc gia Ermitazh. Đây là một trong những bảo tàng lớn nhất thế giới hiện đại, nơi trưng bày khoảng 3 triệu tác phẩm nghệ thuật. Ảnh: Saint-Petersburg.com.
Từ năm 1918 - 1922, cung điện dần dần được được chuyển giao cho Bảo tàng quốc gia Ermitazh. Đây là một trong những bảo tàng lớn nhất thế giới hiện đại, nơi trưng bày khoảng 3 triệu tác phẩm nghệ thuật. Ảnh: Saint-Petersburg.com.
Ngày nay, Cung điện Mùa Đông và quảng trường Cung điện là hạt nhân của thành phố Saint Peterburg hiện đại và là một trong những điểm đến chính của du lịch nội địa Nga và quốc tế. Ảnh: Dreamstime.com.
Ngày nay, Cung điện Mùa Đông và quảng trường Cung điện là hạt nhân của thành phố Saint Peterburg hiện đại và là một trong những điểm đến chính của du lịch nội địa Nga và quốc tế. Ảnh: Dreamstime.com.
Công trình này cùng trung tâm lịch sử Saint Peterburg cũng đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới. Ảnh: The Telegraph.
Công trình này cùng trung tâm lịch sử Saint Peterburg cũng đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới. Ảnh: The Telegraph.

Bạn có thể quan tâm

Khám phá di tích khảo cổ bí ẩn nhất thế giới ở Nam Mỹ

Khám phá di tích khảo cổ bí ẩn nhất thế giới ở Nam Mỹ

Tìm thấy kho tượng cổ quý báu tại đền Ai Cập cổ đại

Tìm thấy kho tượng cổ quý báu tại đền Ai Cập cổ đại

Cây cảnh mini siêu hot, trang trí đẹp, ăn ngon, trồng cực dễ

Cây cảnh mini siêu hot, trang trí đẹp, ăn ngon, trồng cực dễ

 Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Nhà nghỉ cổ đại Trung Quốc có gì khiến khách phải dè chừng?

Nhà nghỉ cổ đại Trung Quốc có gì khiến khách phải dè chừng?

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Loài cây cảnh thần kỳ giúp dưỡng mắt, làm dịu tâm trí

Loài cây cảnh thần kỳ giúp dưỡng mắt, làm dịu tâm trí

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Top tin bài hot nhất

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

28/07/2025 12:25
Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

28/07/2025 08:12
Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

28/07/2025 06:42
 Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

28/07/2025 12:50
Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

28/07/2025 07:12

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status