Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Hoành tráng cảnh tàu chiến Myanmar nã pháo, bắn tên lửa

04/04/2017 07:14

(Kiến Thức) - Hải quân Myanmar mới đây đã tiến hành cuộc tập trận “lá chắn 2017” trên vùng biển nước này với sự tham gia của dàn tàu chiến hiện đại.

An Ninh

HH Đỗ Mỹ Linh để tóc ngắn xinh thế này ai nhìn chả mê!

Nhìn lại một năm tỏa sáng của Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh

Yên Bái sạt lở do mưa lũ, Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh mất liên lạc

Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh và Bùi Tiến Dũng thân thiết ở sự kiện

Ngắm đường cong vạn người mê của Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh

Theo mạng Sina, cuộc tập trận mang tên "Hạm đội liên hợp tập trận Lá chắn biển 2017" diễn ra từ ngày 31/3 đến nay với sự tham gia của nhiều loại tàu chiến hiện đại của Hải quân Myanmar. Nguồn ảnh: Sina
Theo mạng Sina, cuộc tập trận mang tên "Hạm đội liên hợp tập trận Lá chắn biển 2017" diễn ra từ ngày 31/3 đến nay với sự tham gia của nhiều loại tàu chiến hiện đại của Hải quân Myanmar. Nguồn ảnh: Sina
Hải quân Myanmar tới nay vẫn được coi là một “ẩn số” ở khu vực Đông Nam Á về chủng loại, số lượng tàu chiến. Tuy vậy, các cuộc tập trận được công khai mấy năm gần đây cho thấy nước này sở hữu dàn tàu chiến không hề thua kém hải quân Thái Lan, Indonesia hay Việt Nam. Thậm chí, quốc gia này đã chế tạo được một số tàu chiến 2.000-3.000 tấn hoàn toàn bằng công nghệ trong nước. Đây là điều kỳ diệu một nước Đông Nam Á làm được. Trước đó, Indonesia hay Singapore hầu như phải nhập khẩu công nghệ của Hà Lan, Pháp mới làm được. Nguồn ảnh: Sina
Hải quân Myanmar tới nay vẫn được coi là một “ẩn số” ở khu vực Đông Nam Á về chủng loại, số lượng tàu chiến. Tuy vậy, các cuộc tập trận được công khai mấy năm gần đây cho thấy nước này sở hữu dàn tàu chiến không hề thua kém hải quân Thái Lan, Indonesia hay Việt Nam. Thậm chí, quốc gia này đã chế tạo được một số tàu chiến 2.000-3.000 tấn hoàn toàn bằng công nghệ trong nước. Đây là điều kỳ diệu một nước Đông Nam Á làm được. Trước đó, Indonesia hay Singapore hầu như phải nhập khẩu công nghệ của Hà Lan, Pháp mới làm được. Nguồn ảnh: Sina
Công nghệ đóng tàu quân sự của Myanmar được coi là phần nhiều học hỏi từ Trung Quốc, một phần nhỏ từ Nga (chủ yếu các hệ thống vũ khí tầm xa). Trong ảnh, tàu chiến Myanmar phóng bom phản lực chống ngầm – đây có thể là vũ khí tàu hộ vệ Giang Hồ II Type 053H1 mà nước này mua của Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina
Công nghệ đóng tàu quân sự của Myanmar được coi là phần nhiều học hỏi từ Trung Quốc, một phần nhỏ từ Nga (chủ yếu các hệ thống vũ khí tầm xa). Trong ảnh, tàu chiến Myanmar phóng bom phản lực chống ngầm – đây có thể là vũ khí tàu hộ vệ Giang Hồ II Type 053H1 mà nước này mua của Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina
Bom chìm chống ngầm phát nổ do tàu hộ vệ tên lửa của Myanmar thực hiện. Nguồn ảnh: Sina
Bom chìm chống ngầm phát nổ do tàu hộ vệ tên lửa của Myanmar thực hiện. Nguồn ảnh: Sina
Hình ảnh hiếm hoi tàu hộ vệ tên lửa F14 Sinbyushin do Myanmar tự chế tạo. Lớp tàu này được cho là có lượng giãn nước tới 3.000 tấn. Nguồn ảnh: Sina
Hình ảnh hiếm hoi tàu hộ vệ tên lửa F14 Sinbyushin do Myanmar tự chế tạo. Lớp tàu này được cho là có lượng giãn nước tới 3.000 tấn. Nguồn ảnh: Sina
Tàu hộ vệ tên lửa tàng hình Anawratha (phiên hiệu 771) và Bayinnaung (772) tác chiến cùng một tàu pháo không rõ kiểu loại. Cặp tàu hộ vệ này cũng do Myanmar tự chế tạo với dàn vũ khí xuất xứ từ Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina
Tàu hộ vệ tên lửa tàng hình Anawratha (phiên hiệu 771) và Bayinnaung (772) tác chiến cùng một tàu pháo không rõ kiểu loại. Cặp tàu hộ vệ này cũng do Myanmar tự chế tạo với dàn vũ khí xuất xứ từ Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina
Tướng lĩnh chỉ huy Hải quân Myanmar theo dõi tập trận. Nguồn ảnh: Sina
Tướng lĩnh chỉ huy Hải quân Myanmar theo dõi tập trận. Nguồn ảnh: Sina
Hoành tráng đội hình các tàu chiến lớn nhất của Myanmar – từ ngoài vào trong: F23 Mahar Thiha Thura (lượng giãn nước khoảng 2.000 tấn); F12 Kyansittha và F14 Sinbyushin (lượng giãn nước khoảng 3.000 tấn). Trong khi tàu F23 sử dụng tên lửa chống hạm C-802 thì tàu F12-14 có thể sử dụng tên lửa Kh-35E Uran-E. Nguồn ảnh: Sina
Hoành tráng đội hình các tàu chiến lớn nhất của Myanmar – từ ngoài vào trong: F23 Mahar Thiha Thura (lượng giãn nước khoảng 2.000 tấn); F12 Kyansittha và F14 Sinbyushin (lượng giãn nước khoảng 3.000 tấn). Trong khi tàu F23 sử dụng tên lửa chống hạm C-802 thì tàu F12-14 có thể sử dụng tên lửa Kh-35E Uran-E. Nguồn ảnh: Sina
Tàu hộ vệ UMS Anawratha bắn tên lửa hành trình C-802. Nguồn ảnh: Sina
Tàu hộ vệ UMS Anawratha bắn tên lửa hành trình C-802. Nguồn ảnh: Sina
Chiến hạm tàng hình F14 Sinbyushin dẫn đầu đội hình tác chiến tổng hợp. Nguồn ảnh: Sina
Chiến hạm tàng hình F14 Sinbyushin dẫn đầu đội hình tác chiến tổng hợp. Nguồn ảnh: Sina
Còn đây là tàu chiến lớn nhất Hải quân Myanmar trước thời điểm năm 2014 - khi F12 Kyansittha hoạt động. Con tàu cỡ 2.000 tấn thuộc lớp Aung Zeya do Myanmar chế tạo có thể được trang bị tên lửa Uran-E cùng các hệ thống pháo, ngư lôi chống ngầm. Nguồn ảnh: Sina
Còn đây là tàu chiến lớn nhất Hải quân Myanmar trước thời điểm năm 2014 - khi F12 Kyansittha hoạt động. Con tàu cỡ 2.000 tấn thuộc lớp Aung Zeya do Myanmar chế tạo có thể được trang bị tên lửa Uran-E cùng các hệ thống pháo, ngư lôi chống ngầm. Nguồn ảnh: Sina
Các sĩ quan cấp cao Myanmar vẫy chào đội hình tàu chiến xếp hàng duyệt binh. Nguồn ảnh: Sina
Các sĩ quan cấp cao Myanmar vẫy chào đội hình tàu chiến xếp hàng duyệt binh. Nguồn ảnh: Sina
Đây có lẽ là “soái hạm của Hải quân Myanmar” trong cuộc tập trận này với các chỉ huy cấp cao trên boong. Có thể dễ nhận thấy con tàu không rõ kiểu loại này trang bị hai bệ pháo AK-630 CIWS. Nguồn ảnh: Sina
Đây có lẽ là “soái hạm của Hải quân Myanmar” trong cuộc tập trận này với các chỉ huy cấp cao trên boong. Có thể dễ nhận thấy con tàu không rõ kiểu loại này trang bị hai bệ pháo AK-630 CIWS. Nguồn ảnh: Sina
Sa bàn được lập ngay trên boong tàu chiến. Nguồn ảnh: Sina
Sa bàn được lập ngay trên boong tàu chiến. Nguồn ảnh: Sina
Lực lượng đặc nhiệm hải quân Myanmar diễn tập giải cứu con tin. Nguồn ảnh: Sina
Lực lượng đặc nhiệm hải quân Myanmar diễn tập giải cứu con tin. Nguồn ảnh: Sina

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status