Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Cực hiếm bên trong buồng lái siêu tăng T-14 Armata

22/04/2017 07:14

(Kiến Thức) - T-14 Armata được xem là chiếc xe tăng đầu tiên trên thế giới bố trí cabin lái riêng tách biệt hoàn toàn với buồng chiến đấu. 

Chiến Xa

Tướng Nga: Xe tăng T-14 Armata là "độc nhất vô nhị"

Bái lạy cách Quân đội Anh đối phó xe tăng Armata

Bí ẩn chiến dịch di tản của người Mỹ khỏi Sài Gòn (1)

Lần đầu tiên F-35 ném bom trúng mục tiêu di động

 Xe tăng T-14 Armata là một trong những phương tiện sử dụng nền tảng khung gầm đa năng Armata đang được Tổng công ty Uralvagonzavod phát triển cho Quân đội Nga. Chúng được dự định là sẽ thay thế các thế hệ xe tăng cũ như T-72, T-80 và T-90 trong tương lai hàng chục năm nữa. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin
Xe tăng T-14 Armata là một trong những phương tiện sử dụng nền tảng khung gầm đa năng Armata đang được Tổng công ty Uralvagonzavod phát triển cho Quân đội Nga. Chúng được dự định là sẽ thay thế các thế hệ xe tăng cũ như T-72, T-80 và T-90 trong tương lai hàng chục năm nữa. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin
T-14 Armata được ví như là một cỗ xe tăng tương lai với những công nghệ mang tính cách mạng trong lĩnh vực phát triển các phương tiện bọc thép. Một trong những ý tưởng khiến giới quân sự phương Tây thảng thốt là việc Uralvagonzavod đã thiết kế riêng một capsule chứa kíp lái với bộ phận điều khiển – vũ khí tách biệt hoàn toàn buồng chiến đấu. Trên các xe tăng truyền thống, gồm cả những loại hiện đại như T-90, M1 Abrams hay Challenger II thì kíp lái vẫn được bố trí tách biệt nhau (lái xe ngồi trước, bên trong buồng chiến đấu là kíp 2-3 người gồm trưởng xe, hai pháo thủ). Nguồn ảnh: Sputnik
T-14 Armata được ví như là một cỗ xe tăng tương lai với những công nghệ mang tính cách mạng trong lĩnh vực phát triển các phương tiện bọc thép. Một trong những ý tưởng khiến giới quân sự phương Tây thảng thốt là việc Uralvagonzavod đã thiết kế riêng một capsule chứa kíp lái với bộ phận điều khiển – vũ khí tách biệt hoàn toàn buồng chiến đấu. Trên các xe tăng truyền thống, gồm cả những loại hiện đại như T-90, M1 Abrams hay Challenger II thì kíp lái vẫn được bố trí tách biệt nhau (lái xe ngồi trước, bên trong buồng chiến đấu là kíp 2-3 người gồm trưởng xe, hai pháo thủ). Nguồn ảnh: Sputnik
Trong ảnh, có thể thấy trưởng xe ngoi ra từ vị trí trước tháp pháo – đó chính là nơi đặt capsule đặc biệt chứa kíp chiến đấu 3 người trên xe tăng T-14 Armata. Mà gần đây thì một số hình ảnh nội thất capsule này đã được tiết lộ. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin
Trong ảnh, có thể thấy trưởng xe ngoi ra từ vị trí trước tháp pháo – đó chính là nơi đặt capsule đặc biệt chứa kíp chiến đấu 3 người trên xe tăng T-14 Armata. Mà gần đây thì một số hình ảnh nội thất capsule này đã được tiết lộ. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin
Các trang bị điều khiển – hiển thị bên trong T-14 Armata đều khác biệt với phần lớn xe tăng hiện nay. Điểm dễ nhận thấy nhất là người ta dùng nhiều màn hình LCD hiển thị trực quan, sinh động hơn là các đồng hồ chỉ báo. Trong ảnh, vị trí của lái xe T-14. Nguồn ảnh: btvt.info
Các trang bị điều khiển – hiển thị bên trong T-14 Armata đều khác biệt với phần lớn xe tăng hiện nay. Điểm dễ nhận thấy nhất là người ta dùng nhiều màn hình LCD hiển thị trực quan, sinh động hơn là các đồng hồ chỉ báo. Trong ảnh, vị trí của lái xe T-14. Nguồn ảnh: btvt.info
Đây có lẽ là vị trí của pháo thủ với 3 màn hình LCD cảm ứng. Nguồn ảnh: btvt.info
Đây có lẽ là vị trí của pháo thủ với 3 màn hình LCD cảm ứng. Nguồn ảnh: btvt.info
Vị trí này có thể là thuộc về trưởng xe cũng lắp các màn hình LCD cảm ứng. Nguồn ảnh: btvt.info
Vị trí này có thể là thuộc về trưởng xe cũng lắp các màn hình LCD cảm ứng. Nguồn ảnh: btvt.info
Không gian trong capsule rất rộng rãi, thoải mái khiến phương Tây khó có thể mà chê bai rằng xe tăng Nga chật chội. Nguồn ảnh: btvt.info
Không gian trong capsule rất rộng rãi, thoải mái khiến phương Tây khó có thể mà chê bai rằng xe tăng Nga chật chội. Nguồn ảnh: btvt.info
Việc tách biệt hoàn toàn vị trí kíp chiến đấu với tháp pháo cùng đạn dược đem lại khả năng sống sót cao trong binh sĩ trong trường hợp xe trúng đạn. Nguồn ảnh: btvt.info
Việc tách biệt hoàn toàn vị trí kíp chiến đấu với tháp pháo cùng đạn dược đem lại khả năng sống sót cao trong binh sĩ trong trường hợp xe trúng đạn. Nguồn ảnh: btvt.info
Theo một số nguồn tin, kíp lái 3 người ngồi trong khoang bọc thép ở giữa thân xe, được cách ly với xung quanh bởi lớp vách bảo vệ dày tương đương 900mm thép, giúp tăng khả năng rất nhiều sống sót khi xe trúng đạn, kể cả khi khoang đạn phát nổ hoặc xe bốc cháy hoàn toàn. Nguồn ảnh: btvt.info
Theo một số nguồn tin, kíp lái 3 người ngồi trong khoang bọc thép ở giữa thân xe, được cách ly với xung quanh bởi lớp vách bảo vệ dày tương đương 900mm thép, giúp tăng khả năng rất nhiều sống sót khi xe trúng đạn, kể cả khi khoang đạn phát nổ hoặc xe bốc cháy hoàn toàn. Nguồn ảnh: btvt.info
Tuy nhiên, hiện nay để phá hủy được xe tăng chiến đấu chủ lực T-14 Armata không phải là chuyện ai cũng làm được. T-14 Armata hiện được đánh giá là sở hữu hệ thống giáp bảo vệ tốt nhất thế giới, không ai sánh bằng. Riêng vỏ giáp hợp kim chưa tính gạch ERA đã dày tương đương 1.000-1.100 mm thép khi chống đạn xuyên giáp động năng, ~1.200-1.400 mm thép khi chống đạn nổ lõm chống tăng. Khi kết hợp với giáp phản ứng nổ ERA thì khả năng bảo vệ tăng lên gấp đôi, chịu được mọi loại pháo tăng của NATO. Đó là còn chưa tính tới hệ thống phòng vệ chủ động có khả năng đánh chặn tên lửa, đạn pháo bay tới. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin
Tuy nhiên, hiện nay để phá hủy được xe tăng chiến đấu chủ lực T-14 Armata không phải là chuyện ai cũng làm được. T-14 Armata hiện được đánh giá là sở hữu hệ thống giáp bảo vệ tốt nhất thế giới, không ai sánh bằng. Riêng vỏ giáp hợp kim chưa tính gạch ERA đã dày tương đương 1.000-1.100 mm thép khi chống đạn xuyên giáp động năng, ~1.200-1.400 mm thép khi chống đạn nổ lõm chống tăng. Khi kết hợp với giáp phản ứng nổ ERA thì khả năng bảo vệ tăng lên gấp đôi, chịu được mọi loại pháo tăng của NATO. Đó là còn chưa tính tới hệ thống phòng vệ chủ động có khả năng đánh chặn tên lửa, đạn pháo bay tới. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin
Hỏa lực của T-14 Armata tuy vẫn là cỡ nòng 125mm nhưng là mẫu pháo mới hoàn toàn, có khả năng tấn công xe tăng cực "khủng". Trong tương lai, có khả năng Nga sẽ trang bị pháo 152mm với sức công phá ghê gớm cho T-14. Nguồn ảnh: Sputnik
Hỏa lực của T-14 Armata tuy vẫn là cỡ nòng 125mm nhưng là mẫu pháo mới hoàn toàn, có khả năng tấn công xe tăng cực "khủng". Trong tương lai, có khả năng Nga sẽ trang bị pháo 152mm với sức công phá ghê gớm cho T-14. Nguồn ảnh: Sputnik

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07

Bạn có thể quan tâm

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Kho tên lửa trống trơn, Ukraine tái sử dụng "lão tướng" S-200

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status