Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Con số giật mình về cuộc đại di cư đón Tết Âm lịch của người Trung Quốc

16/02/2018 20:45

(Kiến Thức) - Tết Âm lịch là dịp lễ quan trọng nhất trong năm ở Trung Quốc. Vào ngày Tết, người Trung Quốc có nhiều phong tục truyền thống độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa. Vào dịp này, hàng triệu người sẽ trở về nhà sum họp, cùng nhau đón tết.

Tâm Anh (theo AP, CNN, Reuters, Xinhuanet)

Tết Âm lịch, người dân các nước làm gì để cầu may?

Giải mã tục lạ đón Tết Âm lịch chỉ có ở phương Đông

Giải mã ngày lễ lớn nhất trong năm ở Hàn Quốc

Loạt ảnh đón Tết âm lịch độc nhất vô nhị ở Trung Quốc

Giống như Việt Nam và một số nước châu Á, người Trung Quốc đón Tết Âm lịch. Tết Nguyên đán trở thành dịp lễ quan trọng nhất trong năm và thường rơi vào tháng 2 dương lịch.
Giống như Việt Nam và một số nước châu Á, người Trung Quốc đón Tết Âm lịch. Tết Nguyên đán trở thành dịp lễ quan trọng nhất trong năm và thường rơi vào tháng 2 dương lịch.
Tết Nguyên đán là dịp cả gia đình sum họp bên nhau, đoàn tụ đón năm mới sau một năm làm việc vất vả. Người Trung Quốc ăn Tết trong 15 ngày (từ ngày mùng Một đến ngày 15 tháng giêng Âm lịch).
Tết Nguyên đán là dịp cả gia đình sum họp bên nhau, đoàn tụ đón năm mới sau một năm làm việc vất vả. Người Trung Quốc ăn Tết trong 15 ngày (từ ngày mùng Một đến ngày 15 tháng giêng Âm lịch).
Chính vì vậy, những ngày giáp Tết, hàng triệu người Trung Quốc sống xa nhà sẽ trở về quê, cùng gia đình sum họp đón Tết hay còn được gọi là “chunyun”. Do vậy, cuộc di cư mùa Xuân hay còn gọi là "Chunyun" đã trở thành nét văn hóa ở quốc gia này.
Chính vì vậy, những ngày giáp Tết, hàng triệu người Trung Quốc sống xa nhà sẽ trở về quê, cùng gia đình sum họp đón Tết hay còn được gọi là “chunyun”. Do vậy, cuộc di cư mùa Xuân hay còn gọi là "Chunyun" đã trở thành nét văn hóa ở quốc gia này.
Trong dịp Tết năm 2017, cuộc di cư mùa Xuân diễn ra trong thời gian 40 ngày. Giai đoạn 40 ngày đại di cư bắt đầu 15 ngày trước thời điểm ngày đầu tiên của năm mới theo âm lịch và kết thúc 25 ngày sau đó.
Trong dịp Tết năm 2017, cuộc di cư mùa Xuân diễn ra trong thời gian 40 ngày. Giai đoạn 40 ngày đại di cư bắt đầu 15 ngày trước thời điểm ngày đầu tiên của năm mới theo âm lịch và kết thúc 25 ngày sau đó.
Theo Tân Hoa Xã, đa số những người tham gia vào cuộc đại di cư là các lao động nhập cư và học sinh.
Theo Tân Hoa Xã, đa số những người tham gia vào cuộc đại di cư là các lao động nhập cư và học sinh.
Bộ Giao thông Vận tải Trung Quốc ước tính, trong dịp Tết âm lịch 2017, 2,98 tỷ chuyến đi được tổ chức để phục vụ nhu cầu đi lại của người dân. Con số này không bao gồm chuyến đi đến từ Đài Loan, Hong Kong và Macao.
Bộ Giao thông Vận tải Trung Quốc ước tính, trong dịp Tết âm lịch 2017, 2,98 tỷ chuyến đi được tổ chức để phục vụ nhu cầu đi lại của người dân. Con số này không bao gồm chuyến đi đến từ Đài Loan, Hong Kong và Macao.
Đường sắt và đường bộ là hai hình thức vận chuyển phổ biến nhất trong dịp Tết Nguyên đán. Người Trung Quốc thường lựa chọn đường bộ cho những chuyến đi ngắn, trung bình khoảng 70 km.
Đường sắt và đường bộ là hai hình thức vận chuyển phổ biến nhất trong dịp Tết Nguyên đán. Người Trung Quốc thường lựa chọn đường bộ cho những chuyến đi ngắn, trung bình khoảng 70 km.
Theo ước tính, đường bộ sẽ chiếm 85% lưu lượng vận tải thực hiện trong dịp Tết Âm lịch năm 2017, tương đương 2,5 tỷ chuyến đi.
Theo ước tính, đường bộ sẽ chiếm 85% lưu lượng vận tải thực hiện trong dịp Tết Âm lịch năm 2017, tương đương 2,5 tỷ chuyến đi.
Khoảng 12%, tương đương 356 triệu chuyến đi bằng tàu hỏa. Các chuyến đi tàu biển và máy bay lần lượt chiếm 1,4% và 2%.
Khoảng 12%, tương đương 356 triệu chuyến đi bằng tàu hỏa. Các chuyến đi tàu biển và máy bay lần lượt chiếm 1,4% và 2%.
Trong dịp Tết, một số phong tục truyền thống không thể thiếu là thăm hỏi người thân, mừng tuổi và thờ cúng tổ tiên. Trong đó, năm nay người dân Trung Quốc sẽ sử dụng các phong bao lì xì có hình con chó.
Trong dịp Tết, một số phong tục truyền thống không thể thiếu là thăm hỏi người thân, mừng tuổi và thờ cúng tổ tiên. Trong đó, năm nay người dân Trung Quốc sẽ sử dụng các phong bao lì xì có hình con chó.
ời quý độc giả xem video: Nghi án “găm" vé tàu Tết 2018 online (nguồn: VTC1).

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

14/05/2025 07:34
Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

14/05/2025 14:00
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14

Bạn có thể quan tâm

Hòa Thân mê mẩn vợ Tây, biến con gái nuôi thành người tình

Hòa Thân mê mẩn vợ Tây, biến con gái nuôi thành người tình

Thông tin bất ngờ về 2 xác tàu "cướp biển" đắm ngoài khơi

Thông tin bất ngờ về 2 xác tàu "cướp biển" đắm ngoài khơi

Bí ẩn khó giải nhất của đế chế Maya, chuyên gia bó tay?

Bí ẩn khó giải nhất của đế chế Maya, chuyên gia bó tay?

Tìm thấy bảo vật vô song của nhà vua Assyria

Tìm thấy bảo vật vô song của nhà vua Assyria

Lời nguyền hàng hải 1968, 4 tàu ngầm mất tích bí ẩn

Lời nguyền hàng hải 1968, 4 tàu ngầm mất tích bí ẩn

Cuộc đời nữ tướng lừng danh trong cuộc Chiến tranh Trăm năm

Cuộc đời nữ tướng lừng danh trong cuộc Chiến tranh Trăm năm

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status