Chuyện về chiếc bánh chưng trong Tết Kỷ Dậu 1789 của vua Quang Trung

Bánh chưng có liên quan như thế nào tới chiến thắng mùa xuân năm Kỷ Dậu của vua Quang Trung?

Cứ đến ngày Tết Nguyên đán, người Việt chúng ta lại nhớ mùa xuân năm Kỷ Dậu 1789, cách đây 230 năm, dưới sự chỉ huy kiệt xuất của vua Quang Trung – Nguyễn Huệ, hàng vạn binh sĩ áo vải cờ đào của nghĩa quân Tây Sơn thực hiện cuộc hành binh thần tốc ra kinh thành Thăng Long đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược, giải phóng đất nước, thu giang sơn về một mối. Đó là một trong những mùa xuân vĩ đại nhất, đẹp nhất, đáng ghi nhớ nhất và oanh liệt bậc nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
Chuyen ve chiec banh chung trong Tet Ky Dau 1789 cua vua Quang Trung
 
Và chúng ta không thể không nhắc tới một vật phẩm quan trọng góp một phần trong chiến thắng này, đó chính là bánh chưng. Vậy bánh chưng có liên quan như thế nào tới chiến thắng mùa xuân năm Kỷ Dậu của vua Quang Trung, mời quý vị và các bạn cùng theo dõi chương trình Đất nước ngàn năm trên kênh VOV2 của Đài TNVN. 

Đến với chùa Keo Hành Thiện một ngày xuân

Ngày cuối tháng Giêng, tôi theo đoàn du xuân rời Hà Nội đi về phía nam, điểm đến của chúng tôi là một vùng quê yên bình và giầu lòng mến khách. Thẳng cầu Đò Quan thơ mộng 15 km, vượt qua con sông hồng hùng vĩ, chúng tôi đặt chân lên một vùng đất hiếu học, nơi sinh ra cố chủ tịch Trường Chinh, nơi ấy có tên là làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định. 

Ở đó, có một ngôi chùa cổ được mệnh danh là ngôi chùa không sư duy nhất ở Việt Nam, đó là Thần Quang Tự mà dân gian vẫn gọi là chùa Keo Hành Thiện.

Bí ẩn người nhập vai vua Quang Trung sang gặp Càn Long

Sử sách chép lại năm Canh Tuất, vua Quang Trung Nguyễn Huệ đã cử người đóng giả mình sang nhà Thanh triều kiến vua Càn Long. Người đóng giả vua Quang Trung để "nhập cận" là Phạm Công Trị. 

Sử sách chép lại năm Canh Tuất (1790), vua Quang Trung Nguyễn Huệ (1753-1792) đã cử người đóng giả mình sang nhà Thanh triều kiến vua Càn Long (1711-1799).
Người đóng giả vua Quang Trung để "nhập cận" là Phạm Công Trị. Tuy nhiên, có một thông tin khác cho thấy một nhân vật khác đã thực hiện việc này, đó là Nguyễn Cửu Trị.