Giữa lòng phố thị Hưng Yên, Đền Mẫu hiện lên như một miền linh thiêng tĩnh tại, nơi lưu giữ huyền thoại về Mẫu Dương Quý Phi và bao lớp phù trợ âm linh, hòa quyện giữa tín ngưỡng, lịch sử và vẻ đẹp dân gian.
(Vietnamdaily) - Kỷ niệm 55 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Campuchia và chào mừng Năm Hữu nghị Việt Nam-Campuchia, Campuchia-Việt Nam 2022, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam, Bộ Văn hóa và Nghệ thuật Campuchia tổ chức Tuần Văn hóa Campuchia tại TP Hồ Chí Minh và tỉnh Trà Vinh từ ngày 27/9/2022 - 02/10/2022.
Tựa lưng vào dãy núi Thi Sơn, mặt hướng ra dòng sông Đáy uốn lượn, quần thể danh thắng Đền Trúc – Ngũ Động Thi Sơn là một trong những địa chỉ văn hóa – tâm linh đặc sắc của vùng đất Hà Nam.
47 năm trôi qua (1975-2022), nhưng kí ức về những ngày tháng 4/1975, về chiến dịch Hồ Chí Minh vẫn còn đó trong trang sử hào hùng của dân tộc Việt Nam.
Giữa lòng thành phố Hưng Yên, chùa Hiến (Thiên Ứng Tự) lặng lẽ hiện diện như chứng nhân thời gian, dẫn lối về cội nguồn tâm linh, phản chiếu niềm tin bất diệt và vẻ đẹp cổ kính của một thời vang bóng.
Hội An có nhiều ngôi nhà cổ mà đến hiện nay vẫn khiến cho các khách du lịch mê say bởi vẻ đẹp kiến trúc độc đáo. Nếu nhà cổ Phùng Hưng là sự giao thoa của 3 trường phái kiến trúc châu Á gồm Việt - Nhật - Hoa thì diện mạo kiến trúc và hệ thống cổ vật của nhà cổ Quân Thắng giúp người thời nay hình dung được phần nào lối sống của các thế hệ chủ nhân thuộc tầng lớp thương gia người Hoa phát đạt ở thương cảng Hội An trước đây.
Bến Vàm Lũng được lịch sử cách mạng Việt Nam ghi nhận là bến đón nhận chuyến tàu đầu tiên của con đường huyền thoại - đường Hồ Chí Minh trên biển vào ngày 16/10/1962.
Giữa lòng Phố Hiến xưa, chùa Chuông (Kim Chung Tự) lặng lẽ soi bóng bên ao Mắt Rồng, mang vẻ đẹp linh thiêng, tĩnh tại và huyền bí – nơi gìn giữ linh khí đất trời và những giá trị văn hóa tâm linh sâu sắc.
Nhà cổ Phùng Hưng được cho là một trong những ngôi nhà cổ đẹp nhất ở Hội An, là kết tinh của sự giao thoa văn hóa và phong cách kiến trúc Á Đông khi mang trong mình cả 3 trường phái kiến trúc khác nhau là Việt Nam, Nhật Bản và Trung Quốc.
Chùa Som Rong ở TP Sóc Trăng tồn tại hàng trăm năm nay, mang đậm kiến trúc của người Khmer. Ở đây có tượng Phật nằm lớn nhất Việt Nam, thu hút đông đảo du khách ghé thăm.
Nếu Khuê Văn Các là biểu tượng của Thăng Long, thì Văn Miếu Xích Đằng là niềm tự hào của Hưng Yên. Hơn 400 năm tuổi, di tích này lưu giữ dấu ấn rực rỡ của truyền thống hiếu học trên đất Xích Đằng.
Không chỉ là nguồn cung cấp nước cho người dân trong hàng trăm năm, những giếng cổ này còn gắn với nhiều câu chuyện lịch sử và phong tục, tập quán đặc sắc.
Giữa vùng quê Hương Lâm (Hiệp Hòa, Bắc Giang), đình – chùa Hạc Lâm lưu giữ những giá trị văn hóa, tâm linh đặc sắc, tiêu biểu cho truyền thống “tiền thần – hậu Phật” của vùng Kinh Bắc từ hàng trăm năm trước.
Trong quá trình cải tạo giếng tại khu di tích đình chùa Hạc Lâm (Bắc Giang), người dân phát hiện một giếng cổ độc đáo kè gỗ xoắn ốc. Phát hiện này hé lộ kỹ thuật đào giếng tiên tiến và đời sống văn minh xưa.
Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn là một công trình kiến trúc độc đáo và biểu tượng văn hóa – tôn giáo lâu đời của TP HCM. Cùng điểm qua 10 sự thật lý thú không phải ai cũng biết về nhà thờ này.
Cách trung tâm TP Hà Nội khoảng 25km, chùa Trung Hậu (hay còn gọi là Tổ đình Trung Hậu, nằm ở thôn Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh) là một trong những địa điểm du lịch tâm linh hút khách tới tham quan, chiêm bái.
Khu mộ cổ được nhiều người cho là nơi an nghỉ của đại phú hào giàu có thứ tư Sài Gòn xưa bằng đá xanh, chạm khắc hoa văn tinh xảo, đẹp mắt trở thành nơi trồng rau, hoa cảnh, nuôi gia cầm…
ĐBQH Hoàng Văn Cường đánh giá, quy định miễn trách nhiệm hình sự cho nghiên cứu khoa học không thành công là một bước tiến quan trọng nhằm khuyến khích sự đột phá trong sáng tạo khoa học.
Ngay từ sáng sớm 6/5, khuôn viên Học viện Phật giáo Việt Nam TP HCM rực rỡ cờ hoa, rộn ràng tiếng chuông, tiếng kệ trong không khí trang nghiêm nhưng đầy hoan hỷ.