Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Choáng với cách máy bay C-130 cất hạ cánh trong vòng 60 giây

08/10/2018 09:25

(Kiến Thức) - Với việc gắn lên những chiếc C-130 cải tiến hệ thống động cơ phản lực, các kỹ sư của Không quân Mỹ kỳ vọng có thể giúp vận tải cơ này có thể cất cánh chỉ với đường băng 400 mét với khoảng thời gian chưa tới 1 phút.

Tuấn Anh
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Được đưa vào thử nghiệm từ những năm 80 của thế kỷ trước và là một phần của Dự án Credible Sport, công nghệ cất - hạ cánh trên đường băng ngắn trên máy bay C-130 ban đầu được xem là quân bài mang tính cách mạnh của Không quân Mỹ, tuy nhiên càng đi xa hơn người Mỹ càng thấy công nghệ này là thứ viển vông. Nguồn ảnh: Longgest.
Được đưa vào thử nghiệm từ những năm 80 của thế kỷ trước và là một phần của Dự án Credible Sport, công nghệ cất - hạ cánh trên đường băng ngắn trên máy bay C-130 ban đầu được xem là quân bài mang tính cách mạnh của Không quân Mỹ, tuy nhiên càng đi xa hơn người Mỹ càng thấy công nghệ này là thứ viển vông. Nguồn ảnh: Longgest.
Với công nghệ này, các vận tải cơ của Không quân Mỹ sẽ không cần tới đường băng tiêu chuẩn dài tới 1300 mét như thông thường mà có thể cất - hạ cánh ở bất cứ đâu với thời gian cực ngắn trên dưới 1 phút. Nguồn ảnh: Airliners.net.
Với công nghệ này, các vận tải cơ của Không quân Mỹ sẽ không cần tới đường băng tiêu chuẩn dài tới 1300 mét như thông thường mà có thể cất - hạ cánh ở bất cứ đâu với thời gian cực ngắn trên dưới 1 phút. Nguồn ảnh: Airliners.net.
Về cơ bản, khi cất cánh đường băng ngắn, một chiếc C-130 cải tiến có định danh là YMC-120 sẽ sử dụng hệ thống tên lửa đẩy trợ lực, giúp nó tăng tốc lên tốc độ cất cánh (khoảng 200 km/h tuỳ trọng tải) chỉ trong vòng 300 mét ngắn ngủi và có thể bốc lên cao với đường băng chỉ 400 mét. Nguồn ảnh: USAF.
Về cơ bản, khi cất cánh đường băng ngắn, một chiếc C-130 cải tiến có định danh là YMC-120 sẽ sử dụng hệ thống tên lửa đẩy trợ lực, giúp nó tăng tốc lên tốc độ cất cánh (khoảng 200 km/h tuỳ trọng tải) chỉ trong vòng 300 mét ngắn ngủi và có thể bốc lên cao với đường băng chỉ 400 mét. Nguồn ảnh: USAF.

Khi lên cao, hệ thống phản lực sẽ vẫn tiếp tục hoạt động tới khi đốt hết nhiên liệu giúp C-130 không những cất cánh được mà còn đạt được độ cao tối thiểu an toàn. Nguồn ảnh: Airliners.net.
Khi lên cao, hệ thống phản lực sẽ vẫn tiếp tục hoạt động tới khi đốt hết nhiên liệu giúp C-130 không những cất cánh được mà còn đạt được độ cao tối thiểu an toàn. Nguồn ảnh: Airliners.net.
Rất nhiều hệ thống phản lực đã được thử nghiệm với C-130, tất cả các hệ thống này đều sử dụng nhiên liệu rắn - nghĩa là sẽ đốt hết công suất tới khi cháy hết nhiên liệu, phi hành đoàn sẽ không thể điều chỉnh được công suất đốt của các ống phóng phản lực này mà chỉ có thể chờ tới khi nhiên liệu phóng cháy hết mới có thể giảm tốc được.Nguồn ảnh: USAF.
Rất nhiều hệ thống phản lực đã được thử nghiệm với C-130, tất cả các hệ thống này đều sử dụng nhiên liệu rắn - nghĩa là sẽ đốt hết công suất tới khi cháy hết nhiên liệu, phi hành đoàn sẽ không thể điều chỉnh được công suất đốt của các ống phóng phản lực này mà chỉ có thể chờ tới khi nhiên liệu phóng cháy hết mới có thể giảm tốc được.Nguồn ảnh: USAF.
Khi hạ cánh, hệ thống ống phản lực kết hợp với kỹ thuật hạ cánh gấp của C-130 cho phép nó tiếp đất và dừng lại ở khoảng cách dưới 500 mét đường băng. Về cơ bản, hệ thống phản lực của C-130 khi hạ cánh sẽ giúp máy bay tiếp đất nhẹ nhàng hơn, phi công sẽ sử dụng kỹ thuật hạ cánh gấp của C-130 trước đó để giảm độ cao và giảm tốc độ tiếp đất của C-130 khiến nó chậm lại đáng kể ngay trước khi chạm đường băng. Nguồn ảnh: Discovery.
Khi hạ cánh, hệ thống ống phản lực kết hợp với kỹ thuật hạ cánh gấp của C-130 cho phép nó tiếp đất và dừng lại ở khoảng cách dưới 500 mét đường băng. Về cơ bản, hệ thống phản lực của C-130 khi hạ cánh sẽ giúp máy bay tiếp đất nhẹ nhàng hơn, phi công sẽ sử dụng kỹ thuật hạ cánh gấp của C-130 trước đó để giảm độ cao và giảm tốc độ tiếp đất của C-130 khiến nó chậm lại đáng kể ngay trước khi chạm đường băng. Nguồn ảnh: Discovery.
Nhiều hệ thống hãm tốc hạ cánh cũng được thử nghiệm, tuy nhiên đã có rất nhiều tai nạn xảy ra. Khác với hệ thống phản lực phóng, hệ thống phản lực hạ cánh là hệ thống có thể điều chỉnh được, cho phép phi hành đoàn tính toán được công suất phản lực cho tuỳ từng pha hạ cánh khác nhau. Nguồn ảnh: Discovery.
Nhiều hệ thống hãm tốc hạ cánh cũng được thử nghiệm, tuy nhiên đã có rất nhiều tai nạn xảy ra. Khác với hệ thống phản lực phóng, hệ thống phản lực hạ cánh là hệ thống có thể điều chỉnh được, cho phép phi hành đoàn tính toán được công suất phản lực cho tuỳ từng pha hạ cánh khác nhau. Nguồn ảnh: Discovery.
Do tỷ lệ tai nạn quá cao và khi xảy ra tai nạn, nhiên liệu tên lửa kết hợp với xăng máy bay sẽ gây ra hậu quả thảm khốc khiến cho cách thức cất - hạ cánh này không được Không quân Mỹ tin dùng. Tới ngày nay, C-130 chỉ sử dụng kỹ thuật hạ cánh gấp, cần khoảng 600 mét đường băng để hạ cánh nhưng vẫn cần tới 1300 mét đường băng để cất cánh khi có trọng tải tối đa. Nguồn ảnh: Thearchive.
Do tỷ lệ tai nạn quá cao và khi xảy ra tai nạn, nhiên liệu tên lửa kết hợp với xăng máy bay sẽ gây ra hậu quả thảm khốc khiến cho cách thức cất - hạ cánh này không được Không quân Mỹ tin dùng. Tới ngày nay, C-130 chỉ sử dụng kỹ thuật hạ cánh gấp, cần khoảng 600 mét đường băng để hạ cánh nhưng vẫn cần tới 1300 mét đường băng để cất cánh khi có trọng tải tối đa. Nguồn ảnh: Thearchive.
Cận cảnh một pha hạ cánh ngắn bằng hệ thống phản lực hãm tốc trên vận tải cơ C-130. Nguồn ảnh: Thearchive.
Cận cảnh một pha hạ cánh ngắn bằng hệ thống phản lực hãm tốc trên vận tải cơ C-130. Nguồn ảnh: Thearchive.
Mời độc giả xem Video: C-130 triển khai hoả lực từ trên không - dội "mưa bom bão đạn" xuống mặt đất.

Bạn có thể quan tâm

Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

Tàu không người lái Ukraine tung chiêu mới

Tàu không người lái Ukraine tung chiêu mới

Chiến dịch không kích Iran của Israel sẽ không thành nếu lực lượng này

Chiến dịch không kích Iran của Israel sẽ không thành nếu lực lượng này

150 tỷ đô ngân sách quốc phòng Mỹ vừa thông qua chi vào đâu?

150 tỷ đô ngân sách quốc phòng Mỹ vừa thông qua chi vào đâu?

Im lặng trước cơn bão lớn, chiến trường Ukraine sắp bùng nổ

Im lặng trước cơn bão lớn, chiến trường Ukraine sắp bùng nổ

Thiếu hụt tên lửa Patriot, châu Âu và Ukraine lo ngại phòng không mong manh

Thiếu hụt tên lửa Patriot, châu Âu và Ukraine lo ngại phòng không mong manh

Trung Quốc thử nghiệm trực thăng không người lái vũ trang

Triều Tiên sẽ điều thêm 30.000 quân sang Nga

Triều Tiên sẽ điều thêm 30.000 quân sang Nga

Ukraine nâng cấp đạn đạn 5,56mm chống UAV cho súng trường

Ukraine nâng cấp đạn đạn 5,56mm chống UAV cho súng trường

Top tin bài hot nhất

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

07/07/2025 13:52
Tàu không người lái Ukraine tung chiêu mới

Tàu không người lái Ukraine tung chiêu mới

06/07/2025 20:45
Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

07/07/2025 07:50
Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

07/07/2025 08:03
Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

07/07/2025 18:00

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status