Chiều dài khủng 4.000 km của lãnh thổ đế chế Inca thời cực thịnh

Vào thời cực thịnh, đế chế Inca đã được mở mang thành một mảnh đất kéo dài đến 4.000 km. Đây là chính quốc gia có diện tích lớn nhất ở châu Mỹ thời kì tiền Columbus.

Chieu dai khung 4.000 km cua lanh tho de che Inca thoi cuc thinh
Tồn tại ở khu vực ngày nay là dải đất kéo dài từ Ecuador đến Chile, đế chế Inca là một trong các đế chế vĩ đại nhất ở châu Mỹ thời kì tiền Columbus.
Chieu dai khung 4.000 km cua lanh tho de che Inca thoi cuc thinh-Hinh-2
Theo các nhà sử học, đế chế này hình thành từ cuộc chinh phạt năm 1438 ở vùng cao nguyên Peru. Những năm sau đó, các nhà cai trị Inca liên tục củng cố thế lực của mình trong khu vực.
Chieu dai khung 4.000 km cua lanh tho de che Inca thoi cuc thinh-Hinh-3
Năm 1463, Tupac Yupanqui được tôn làm thống lĩnh quân đội Inca. Năm 1470, ông xâm chiếm vương quốc Chimor láng giềng đưa đội quân Inca trở thành một lực lượng không có đối thủ.
Chieu dai khung 4.000 km cua lanh tho de che Inca thoi cuc thinh-Hinh-4
Năm 1471, Tupac Yupanqui lên ngôi hoàng đế Inca và mở mang đáng kể bờ cõi về phía Bắc, tiến vào nơi ngày nay là lãnh thổ Ecuador.
Chieu dai khung 4.000 km cua lanh tho de che Inca thoi cuc thinh-Hinh-5
Vào thời cực thịnh, đế chế Inca đã được mở mang thành một mảnh đất kéo dài đến 4.000 km. Đây là chính quốc gia có diện tích lớn nhất ở châu Mỹ thời kì tiền Columbus.
Chieu dai khung 4.000 km cua lanh tho de che Inca thoi cuc thinh-Hinh-6
Với quy mô to lớn của mình, đế chế Inca là sự hợp nhất của nhiều ngôn ngữ, văn hóa và dân tộc. Các thành phần của đế chế có sự tự trị nhất định và không bị áp đặt theo một hình mẫu văn hóa chung.
Chieu dai khung 4.000 km cua lanh tho de che Inca thoi cuc thinh-Hinh-7
Dù hùng mạnh như vậy nhưng đế chế Inca chỉ tồn tại được hơn một thế kỷ. Cuộc tranh giành quyền lực nội bộ và cuộc xâm lăng của người Tây Ban Nha đã khiến vương triều Inca sụp đổ những năm 1530.
Chieu dai khung 4.000 km cua lanh tho de che Inca thoi cuc thinh-Hinh-8
Sau đó, người Inca vẫn kháng cự thêm 4 thập niên nữa. Đến năm 1572, thành trì cuối cùng của Inca thất thủ. Sự kiện này đặt dấu chấm hết cho đế chế bản địa lớn nhất trong lịch sử châu Mỹ.

Mời quý độc giả xem video: Phát hiện phòng chứa đầu lâu của người Aztec cổ ở Mexico | VOV.

Cách đế chế Inca đối xử đặc biệt với nạn nhân hiến tế như nào?

(VietnamDaily) - Giống như nhiều nền văn minh, đế chế Inca thực hiện hiến tế trẻ em để dâng lên các vị thần. Các nạn nhân hiến tế được đối xử đặc biệt, chăm sóc từng bữa ăn. Đặc biệt, những đứa trẻ này còn có cơ hội gặp nhà vua Inca. 

Cach de che Inca doi xu dac biet voi nan nhan hien te nhu nao?
 Với việc tìm được 3 xác ướp trẻ em gần đỉnh núi Volcán Llullaillaco, Argentina năm 1999, các chuyên gia giải mã được nghi lễ hiến tế của đế chế Inca

Chuyện ly kỳ về 'ngọn núi bạc' của đế chế Inca

(VietnamDaily) - Theo truyền thuyết của đế chế Inca, "ngọn núi bạc" là một thành phố huyền thoại có rất nhiều bạc. Số lượng bạc ở đây lớn đến mức không thể tưởng tượng được. Vì vậy, nhiều đoàn thám hiểm tìm kiếm tung tích nơi này.

Chuyen ly ky ve 'ngon nui bac' cua de che Inca
 Đế chế Inca là một trong những nền văn minh được biết đến nhiều nhất. Trong số những bí ẩn về người Inca, giai thoại về "ngọn núi bạc" được nhiều người quan tâm.

Bình Phước: Giá đất tăng 20 lần, chính quyền ra công văn cảnh giác người dân

(Vietnamdaily) - UBND xã Minh Thành, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước đã ra công văn cảnh giác đến người dân trong giao dịch dân sự quyền sử dụng đất trên địa bàn xã.

Theo UBND xã Minh Thành, tình trạng sang nhượng đất trên địa bàn diễn biến phức tạp. Nhiều đối tượng “lướt sóng” đất bằng hình thức mua đi bán lại; thậm chí vừa mới đặt cọc mua đã quay qua rao bán để kiếm lời. Có tình trạng người bán đất cung cấp thông tin pháp lý của thửa đất không chính xác để dẫn dụ người mua. Thực trạng trên đã khiến giá đất tại xã Minh Thành tăng gấp 10 đến 20 lần trong 4 năm trở lại đây.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do nhiều người đầu cơ đổ vốn vào đất rồi lợi dụng một số thông tin như Chơn Thành sắp lên thị xã, các dự án đang đẩy nhanh tiến độ… để “thổi giá” đất lên cao, gây khó khăn cho việc quản lý của địa phương.