Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Chiến đấu cơ “cao tuổi nhất” Việt Nam

24/06/2013 06:00
Hoàng Lê
Bên cạnh những dòng tiêm kích đa năng hiện đại Sukhoi Su-27/30, Không quân Nhân dân Việt Nam vẫn còn duy trì trong trang bị tiêm kích hạng nhẹ MiG-21 (Liên Xô sản xuất). Đây là những chiếc tiêm kích già nhất của lực lượng không quân ta với gần nửa thế kỷ phục vụ không ngừng nghỉ.
Bên cạnh những dòng tiêm kích đa năng hiện đại Sukhoi Su-27/30, Không quân Nhân dân Việt Nam vẫn còn duy trì trong trang bị tiêm kích hạng nhẹ MiG-21 (Liên Xô sản xuất). Đây là những chiếc tiêm kích già nhất của lực lượng không quân ta với gần nửa thế kỷ phục vụ không ngừng nghỉ.
Những chiếc MiG-21 đầu tiên đưa tới Việt Nam vào năm 1965 – năm đầu kháng chiến chống chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 1 của Đế quốc Mỹ. Ngày 4/3/1966, tiêm kích MiG-21F13 do phi công Nguyễn Hồng Nhị điều khiển đã bắn hạ một máy bay do thám không người lái Ryan Firebee. Đây là chiến công đầu tiên của MiG-21 ở Việt Nam.
Những chiếc MiG-21 đầu tiên đưa tới Việt Nam vào năm 1965 – năm đầu kháng chiến chống chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 1 của Đế quốc Mỹ. Ngày 4/3/1966, tiêm kích MiG-21F13 do phi công Nguyễn Hồng Nhị điều khiển đã bắn hạ một máy bay do thám không người lái Ryan Firebee. Đây là chiến công đầu tiên của MiG-21 ở Việt Nam.
Rất nhiều phi công Việt Nam đã bay trên MiG-21 bắn hạ những chiếc tiêm kích, cường kích tối tân hiện đại nhất của Mỹ khi đó. Đặc biệt, MiG-21 được ghi nhận 2 lần bắn rơi và 1 lần bắn bị thương B-52 (chiến công của phi công Phạm Tuân, Vũ Xuân Thiều và Vũ Đình Rạng). Trong ảnh là chiếc MiG-21 từng bắn rơi nhiều máy bay Mỹ trưng bày ở Bảo tàng Phòng không – Không quân.
Rất nhiều phi công Việt Nam đã bay trên MiG-21 bắn hạ những chiếc tiêm kích, cường kích tối tân hiện đại nhất của Mỹ khi đó. Đặc biệt, MiG-21 được ghi nhận 2 lần bắn rơi và 1 lần bắn bị thương B-52 (chiến công của phi công Phạm Tuân, Vũ Xuân Thiều và Vũ Đình Rạng). Trong ảnh là chiếc MiG-21 từng bắn rơi nhiều máy bay Mỹ trưng bày ở Bảo tàng Phòng không – Không quân.
Việt Nam nhận viện trợ từ Liên Xô rất nhiều biến thể MiG-21 gồm: MiG-21F13; MiG-21PF/PFM; MiG-21MF. Năm 1979, Việt Nam nhận được biến thể cuối cùng của dòng MiG-21 là MiG-21bis. Và cho tới tận ngày nay, những chiếc MiG-21bis (cùng một chiếc MiG-21MF) vẫn tiếp tục phục vụ tích cực trong không quân ta, bảo vệ bầu trời miền Bắc, miền Trung đất nước.
Việt Nam nhận viện trợ từ Liên Xô rất nhiều biến thể MiG-21 gồm: MiG-21F13; MiG-21PF/PFM; MiG-21MF. Năm 1979, Việt Nam nhận được biến thể cuối cùng của dòng MiG-21 là MiG-21bis. Và cho tới tận ngày nay, những chiếc MiG-21bis (cùng một chiếc MiG-21MF) vẫn tiếp tục phục vụ tích cực trong không quân ta, bảo vệ bầu trời miền Bắc, miền Trung đất nước.
MiG-21bis thiết kế với buồng lái một chỗ ngồi, dài 15m, cao 4,12m, sải cánh 7,15m và trọng lượng cất cánh tối đa 8,7 tấn. Máy bay trang bị một động cơ tuốc bin phản lực R25-300 cho phép đạt tốc độ tối đa 2.237km/h, bán kính chiến đấu khoảng 600km.
MiG-21bis thiết kế với buồng lái một chỗ ngồi, dài 15m, cao 4,12m, sải cánh 7,15m và trọng lượng cất cánh tối đa 8,7 tấn. Máy bay trang bị một động cơ tuốc bin phản lực R25-300 cho phép đạt tốc độ tối đa 2.237km/h, bán kính chiến đấu khoảng 600km.
 MiG-21bis xuất khẩu cho Việt Nam trang bị radar RP-21M có thể phát hiện mục tiêu tiêm kích ở tầm 20km, khóa mục tiêu ở tầm 10km.
MiG-21bis xuất khẩu cho Việt Nam trang bị radar RP-21M có thể phát hiện mục tiêu tiêm kích ở tầm 20km, khóa mục tiêu ở tầm 10km.
 MiG-21bis thiết kế với một pháo 23mm 2 nòng (cơ số 200 viên, tốc độ bắn 3.600 phát/phút) và 4 giá treo mang được tối đa 2 tên lửa đối không K-13 (tầm bắn 8km) hoặc tối đa 4 tên lửa đối không R-60 (tầm bắn 8km) hoặc tối đa 2 tên lửa không đối đất Kh-66 hoặc bom không điều khiển FAB-100/150/500 cùng rocke S-24.
MiG-21bis thiết kế với một pháo 23mm 2 nòng (cơ số 200 viên, tốc độ bắn 3.600 phát/phút) và 4 giá treo mang được tối đa 2 tên lửa đối không K-13 (tầm bắn 8km) hoặc tối đa 4 tên lửa đối không R-60 (tầm bắn 8km) hoặc tối đa 2 tên lửa không đối đất Kh-66 hoặc bom không điều khiển FAB-100/150/500 cùng rocke S-24.
Trong ảnh là tiêm kích đánh chặn MiG-21 số hiệu 5293 mang 2 đạn tên lửa đối không R-60 trong nhiệm vụ bay tuần tra.
Trong ảnh là tiêm kích đánh chặn MiG-21 số hiệu 5293 mang 2 đạn tên lửa đối không R-60 trong nhiệm vụ bay tuần tra.
Việt Nam cũng có trong trang bị một số chiếc MiG-21U – biến thể huấn luyện 2 chỗ ngồi của MiG-21.
Việt Nam cũng có trong trang bị một số chiếc MiG-21U – biến thể huấn luyện 2 chỗ ngồi của MiG-21.
Những chiếc MiG-21U được chế tạo dựa trên khung thân biến thể MiG-21F13 với phần mũi nhọn thụt vào khá sâu, chỉ có 2 giá treo vũ khí trên cánh.
Những chiếc MiG-21U được chế tạo dựa trên khung thân biến thể MiG-21F13 với phần mũi nhọn thụt vào khá sâu, chỉ có 2 giá treo vũ khí trên cánh.

Top tin bài hot nhất

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25

13 tên lửa Nga tập kích cùng một mục tiêu, Ukraine choáng váng

24/04/2025 06:58

Bạn có thể quan tâm

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Kho tên lửa trống trơn, Ukraine tái sử dụng "lão tướng" S-200

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status