_FLSQ.jpg)
Trong ảnh là các bệ phóng tự hành 5P58TE (dùng khung bệ cơ sở xe KrAZ-260B) tập trung tại trận địa tên lửa S-300PMU1.
_FOXL.jpg)
Trận địa S-300PMU với bệ phóng, xe đài điều khiển, đài giám sát.
_JNIH.jpg)
Hiện nay, lực lượng Phòng không Nga được cho là còn duy trì khoảng vài trăm bệ phóng S-300PMU.
_MLIY.jpg)
S-300PMU có thể tiêu diệt mục tiêu khí động ở cự ly 5-90km (độ cao 25m tới 27km), mục tiêu đạn đạn ở cự ly xa nhất 35km, tham chiến đồng thời với 6 mục tiêu.
_UDXH.jpg)
Triển khai trận địa S-300PMU.
_GPEH.jpg)
Đài nhìn vòng bắt thấp 76N6 với anten dựng cao, có tầm trinh sát đến 120km, phát hiện theo đồng thời 300 mục tiêu.
_VDUF.jpg)
Một số trạm đài radar cảnh giới khác đặt trong khu vực trường bắn.
_NIDZ.jpg)
Binh sĩ canh gác cạnh xe đài điều khiển 30N6E có thể phát hiện mục tiêu ở cự ly 200km, theo dõi đồng thời 12 mục tiêu, dẫn tên lửa diệt cùng lúc 6 mục tiêu.
_LIXF.jpg)
Cuộc bắn còn có sự tham gia của hệ thống pháo – tên lửa phòng không Pantsir-S1, cường kích Su-34, tiêm kích Su-35, MiG-29, trực thăng Mi-8/24. Trong ảnh là Pantsir-S đang di chuyển gần bệ phóng S-300PMU.
_QXRC.jpg)
_TGIX.jpg)
_HJOO.jpg)
“Rồng lửa” S-300PMU rời bệ phóng hướng thẳng lên bầu trời.