Cậu ấm Sài thành buông lời tán tỉnh nhưng “lật kèo” vì mẹ lắc đầu

“Mong em sẽ chọn anh”, lời nói vừa rớt khỏi đầu môi, chàng trai đã lật kèo, từ chối bấm nút hẹn hò trong "Bạn muốn hẹn hò".

Mới đây, khán giản “Bạn muốn hẹn hò” vừa được một phen phẫn nộ trước cậu ấm Sài thành, phút trước buông lời mật ngọt, tán tỉnh đối phương, phút sau lại từ chối bấm nút đỏ vì thấy mẹ lắc đầu.
Màn mai mối của cặp đôi Hoàng Duy Tân (32 tuổi) và Nguyễn Thị Phương Thảo (31 tuổi) đã lên sóng cách đây gần một tuần nhưng đến hiện tại, vẫn “gây sóng” trong cộng đồng mạng.
Duy Tân là nhân viên công nghệ thông tin ở TP.HCM, gây ấn tượng với vóc dáng cao ráo, gương mặt sáng sủa, hiền lành.
Còn Phương Thảo là cô gái điềm đạm, tuy không xinh đẹp xuất sắc nhưng lại rất duyên dáng, dịu dàng. Nhiều người cho rằng, cô gái Sài thành chính là mẫu người lý tưởng để làm vợ, làm mẹ.
Trước khi lên sân khấu “Bạn muốn hẹn hò”, Duy Tân đã trải qua hai mối tình, còn Phương Thảo thì qua 31 cái xuân xanh vẫn chưa có một mối tình nghiêm túc. Cả hai đều mong muốn qua chương trình tìm được "một nửa" phù hợp.
Tiêu chí chọn người yêu của Phương Thảo rất đơn giản: cao 1m65 trở lên, thân hình cân đối, hiền lành sạch sẽ, gọn gàng… Duy Tân cũng vậy, anh không yêu cầu quá khắt khe, chỉ cần bạn gái cao trên 1m55, giọng nói dễ nghe và biết nấu ăn.
Duy Tân đưa mẹ cùng đến tham dự chương trình, điều này khiến khán giả rất phấn khích. Mẹ anh nhận xét, Phương Thảo là cô gái hiền lành, cao ráo, kèm thêm lời nhắn nhủ: “Bấm nút hay không là do con, con chịu thì mẹ cũng chịu”.
Khoảnh khắc vén bức màn, mặt đối mặt, Duy Tân run rẩy đến mức phải nhờ MC Quyền Linh nói đỡ. Anh chàng hỏi Thảo “có thể làm dâu được không?”, cô thoải mái trả lời: “Chồng ở đâu em ở đó. Em cũng nghĩ, phận làm con thì phải phụng dưỡng cha mẹ khi về già”.
Trong phút bày tỏ tình cảm, Duy Tân thổ lộ: “Nãy giờ anh thấy em dễ thương, mong em sẽ chọn anh”. Phương Thảo cũng ngượng ngùng thừa nhận, rất có thiện cảm với đối phương.
Những tưởng mọi chuyện đã đâu vào đấy, nào ngờ trong giây phút quan trọng nhất, chàng trai Sài thành từ chối bấm nút trước sự ngỡ ngàng của cô gái cùng toàn bộ khán giả.
Khi MC Quyền Linh hỏi lý do không bấm nút hẹn hò, Duy Tân ngập ngừng nói: “Trái tim của em không mở lắm nên không bấm, không hợp về cách nói chuyện”.
Cau am Sai thanh buong loi tan tinh nhung “lat keo” vi me lac dau
 

Cau am Sai thanh buong loi tan tinh nhung “lat keo” vi me lac dau-Hinh-2
 
Thế nhưng, nhiều khán giả lại tinh ý nhận ra, khoảnh khắc Duy Tân ngồi ghế chuẩn bị bấm nút, mẹ của anh đã thoáng lắc đầu. Không ít người cho rằng, đó chính là lý do khiến “cậu ấm Sài thành” từ chối bấm nút.
Dù không chắc dự đoán đó là thật nhưng pha “lật kèo” trong phút chốc của Hoàng Duy Tân vẫn khiến khán giả phẫn nộ. Anh bị "ném đá" không thương tiếc vì lời nói và hành động không thống nhất của mình.
“Tiền hậu bất nhất, vừa buông lời mật ngọt tán tỉnh người ta lại bảo trái tim không mở. Như thế nào mới là mở? Không lẽ, chỉ khi mẹ anh gật đầu lia lịa thì trái tim anh mới mở sao?”, một nick name bình luận.
“Anh này không bấm nút đúng là may mắn cho chị Thảo, chứ làm vợ của một người nghe mẹ sớm muộn cũng khổ. Anh Quyền Linh nói đúng, có hàng nghìn chàng trai khác muốn được hẹn hò với người hiền lành, hiểu chuyện như chị”, một nick khác chia sẻ.
Thế nhưng, cô gái trong cuộc lại có suy nghĩ hoàn toàn trái ngược. Trong cuộc trò chuyện ngắn ngủi, Phương Thảo luôn vui vẻ, điềm nhiên như thể chưa từng trải qua phút thất vọng trên sân khấu “Bạn muốn hẹn hò”.
Cau am Sai thanh buong loi tan tinh nhung “lat keo” vi me lac dau-Hinh-3
 
Thảo thừa nhận, trong khoảnh khắc đối phương không bấm nút hẹn hò cô khá hụt hẫng. Thế nhưng, vốn là người lạc quan và suy nghĩ rộng nên Thảo sớm ổn định tâm trạng và “quên bẵng cảm xúc này”.
“Ai cũng có lúc không hiểu nổi cảm xúc và hành động của mình nên không trách anh ấy được. Hôm rồi, anh ấy cũng nhắn tin xin lỗi mình. Chuyện qua rồi, mình không muốn nhắc lại nữa”, Phương Thảo chia sẻ.

Choáng váng vật dụng quen thuộc trong bếp bẩn gấp 200 lần bồn cầu

(Kiến Thức) - Thớt thái thức ăn là vật dụng thiết yếu trong bếp nhưng có thể bẩn hơn bồn cầu 200 lần với số lượng vi khuẩn lên tới 61.597 đơn vị/inch vuông.
 

Choang vang vat dung quen thuoc trong bep ban gap 200 lan bon cau
Một căn bếp kém vệ sinh có thể dẫn tới những vấn đề về sức khoẻ bởi nơi đây sẽ tồn tại rất nhiều vi khuẩn salmonella, E. coli và campylobacter, thủ phạm gây nên những triệu chứng như nôn mửa, đau dạ dày và tiêu chảy. (Ảnh: Stocksy) 
Choang vang vat dung quen thuoc trong bep ban gap 200 lan bon cau-Hinh-2
Thớt thái thức ăn có thể dễ dàng bị nhiễm khuẩn cũng như lan toả vi khuẩn đi khắp nơi trong nhà bếp. Việc rửa sạch sau mỗi lần sử dụng cũng không thực sự hiệu quả trong việc làm sạch thớt. Không phải loại xà phòng nào cũng có hiệu quả trong việc tiêu diệt vi khuẩn, thay vào đó, chúng chỉ có chức năng đẩy lùi chúng. (Ảnh: The Sun)

5 vật dụng quen thuộc là ổ chứa chất độc hại trong gia đình

Dưới đây là những vật dụng quen thuộc là ổ chứa chất độc hại hoá chất độc hại thường xuyên xuất hiện trong những sản phẩm mà nhà nào cũng có, được tiến sĩ, bác sĩ tim mạch Joel K. Kahn phân loại rõ ràng:

1. Bisphenol-A (BPA), có trong thực phẩm đóng hộp và nhựa Một trong những vật dụng quen thuộc nhà nào cũng có là thực phẩm đóng hộp. Theo đó, BPA được coi là chất gây rối loạn nội tiết, bởi nó có thể cản trở chức năng của các hormone khoẻ mạnh. BPA thậm chí còn “bắt chước” tác dụng của estrogen, làm tăng nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt, ung thư vú và béo phì. Bên cạnh đó, nó cũng có thể gây ra các bệnh về tim mạch.

1. Bisphenol-A (BPA), có trong thực phẩm đóng hộp và nhựa

Một trong những vật dụng quen thuộc nhà nào cũng có là thực phẩm đóng hộp. Theo đó, BPA được coi là chất gây rối loạn nội tiết, bởi nó có thể cản trở chức năng của các hormone khoẻ mạnh. BPA thậm chí còn “bắt chước” tác dụng của estrogen, làm tăng nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt, ung thư vú và béo phì. Bên cạnh đó, nó cũng có thể gây ra các bệnh về tim mạch.

Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nồng độ BPA trong máu cao đồng thời gia tăng nguy cơ đột tử. Các nhà nghiên cứu sau khi tìm hiểu mức độ của BPA với gần 1600 người Anh và theo dõi tình hình sức khoẻ của họ trong vòng 10 năm đã đưa ra kết luận rằng, những người có khả năng cao mắc bệnh về tim mạch sẽ có nồng độ BPA cao trong nước tiểu. Giải pháp: Hãy mua thực phẩm đóng hộp với nhãn BPA-free (không chứa BPA). Hơn nữa, đừng chạm vào những hoá đơn được in trên giấy nhiệt, đó là một nguồn BPA khổng lồ.
Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nồng độ BPA trong máu cao đồng thời gia tăng nguy cơ đột tử. Các nhà nghiên cứu sau khi tìm hiểu mức độ của BPA với gần 1600 người Anh và theo dõi tình hình sức khoẻ của họ trong vòng 10 năm đã đưa ra kết luận rằng, những người có khả năng cao mắc bệnh về tim mạch sẽ có nồng độ BPA cao trong nước tiểu.
Giải pháp: Hãy mua thực phẩm đóng hộp với nhãn BPA-free (không chứa BPA). Hơn nữa, đừng chạm vào những hoá đơn được in trên giấy nhiệt, đó là một nguồn BPA khổng lồ.  
2. Phthalates, xuất hiện trong các hoá mỹ phẩm phòng tắm Phthalates là một chất gây rối loạn nội tiết khác, gây ra hiện tượng giảm lượng tinh trùng, dị tật bẩm sinh, béo phì và tiểu đường. Phthalates thường được sử dụng trong sản xuất nhựa dẻo, tạo ra các sản phẩm như đồ chơi và chai lọ. Tuy vậy phthalates cũng thường được tìm thấy trong các sản phẩm chăm sóc cá nhân như sơn móng tay, thuốc xịt tóc, sữa rửa mặt, xà phòng, dầu gội đầu và nước hoa.

2. Phthalates, xuất hiện trong các hoá mỹ phẩm phòng tắm

Phthalates là một chất gây rối loạn nội tiết khác, gây ra hiện tượng giảm lượng tinh trùng, dị tật bẩm sinh, béo phì và tiểu đường.

Phthalates thường được sử dụng trong sản xuất nhựa dẻo, tạo ra các sản phẩm như đồ chơi và chai lọ. Tuy vậy phthalates cũng thường được tìm thấy trong các sản phẩm chăm sóc cá nhân như sơn móng tay, thuốc xịt tóc, sữa rửa mặt, xà phòng, dầu gội đầu và nước hoa.

Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nồng độ phthalates trong máu cao nhất định sẽ dẫn đến hiện tượng động mạch bị xơ vữa. Gần đây, tình trạng trẻ em bị huyết áp cao cũng được cho là có liên quan đến hiện tượng phơi nhiễm phthalate. Giải pháp: Bạn nên hạn chế sử dụng các loại sản phẩm chăm sóc cá nhân với bao bì bằng nhựa.

Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nồng độ phthalates trong máu cao nhất định sẽ dẫn đến hiện tượng động mạch bị xơ vữa. Gần đây, tình trạng trẻ em bị huyết áp cao cũng được cho là có liên quan đến hiện tượng phơi nhiễm phthalate.

Giải pháp: Bạn nên hạn chế sử dụng các loại sản phẩm chăm sóc cá nhân với bao bì bằng nhựa.  

3. Perfluorinated (PFC) trong chảo chống dính Loại hoá chất này được tìm thấy trong lớp phủ chống nước trên quần áo và vật dụng gia đình, có khả năng ảnh hưởng đến chức năng tuyến giáp, chất lượng tinh trùng và sức khoẻ của thận, đồng thời gây ra các bệnh tim mạch.

3. Perfluorinated (PFC) trong chảo chống dính

Loại hoá chất này được tìm thấy trong lớp phủ chống nước trên quần áo và vật dụng gia đình, có khả năng ảnh hưởng đến chức năng tuyến giáp, chất lượng tinh trùng và sức khoẻ của thận, đồng thời gây ra các bệnh tim mạch. 

Trong một nghiên cứu gần đây của Đan Mạch, các nhà khoa học đã công bố rằng 500 trẻ em thừa cân có mức PFCs trong máu cao và có khả năng phát triển thành các bệnh tim và tiểu đường, tăng nồng độ insulin và triglyceride. Giải pháp: Tránh xa các sản phẩm có khả năng chống dính, chống nước để phòng ngừa bệnh tim mạch và các loại bệnh khác.
Trong một nghiên cứu gần đây của Đan Mạch, các nhà khoa học đã công bố rằng 500 trẻ em thừa cân có mức PFCs trong máu cao và có khả năng phát triển thành các bệnh tim và tiểu đường, tăng nồng độ insulin và triglyceride.
Giải pháp: Tránh xa các sản phẩm có khả năng chống dính, chống nước để phòng ngừa bệnh tim mạch và các loại bệnh khác. 
4. Polybrominated Diphenyl Ethers (PBDEs) xuất hiện ở quần áo, đồ gia dụng, thảm Đồ nội thất mới như thảm, nệm hay rèm cửa đều trải qua hàng chục lớp hoá chất khác nhau. Bạn hãy nhớ lại xem, tất cả những sản phẩm mới đều có một mùi lạ đúng không? Nó xuất phát từ khói hoá học, chủ yếu là PBDEs, có khả năng “bắt chước” các hormone tuyến giáp và dẫn đến suy giảm chỉ số IQ.

4. Polybrominated Diphenyl Ethers (PBDEs) xuất hiện ở quần áo, đồ gia dụng, thảm

Đồ nội thất mới như thảm, nệm hay rèm cửa đều trải qua hàng chục lớp hoá chất khác nhau. Bạn hãy nhớ lại xem, tất cả những sản phẩm mới đều có một mùi lạ đúng không? Nó xuất phát từ khói hoá học, chủ yếu là PBDEs, có khả năng “bắt chước” các hormone tuyến giáp và dẫn đến suy giảm chỉ số IQ.

Một vài năm trước đây, một nhóm các nhà khoa học đến từ Đan Mạch và Thuỵ Điển đã kiểm tra sức khoẻ của 21 cặp vợ chồng cao tuổi khoẻ mạnh. Hai ngày sau, họ lại tiến hành kiểm tra một lần nữa nhưng với tình trạng lọc không khí trong nhà. Các bộ lọc không khí đã loại bỏ đến 9000 hạt bụi/1 xăng-ti-mét khối không khí trong mỗi căn nhà, cải thiện gần như ngay lập tức 8% chức năng mạch máu của những người sinh sống trong nhà, đủ để hạ huyết áp, giảm đau thắt ngực và cải thiện lưu lượng máu. Giải pháp: Sử dụng máy hút bụi có lưới lọc HEPA và thay thế quần áo bằng vải cotton hữu cơ.
Một vài năm trước đây, một nhóm các nhà khoa học đến từ Đan Mạch và Thuỵ Điển đã kiểm tra sức khoẻ của 21 cặp vợ chồng cao tuổi khoẻ mạnh. Hai ngày sau, họ lại tiến hành kiểm tra một lần nữa nhưng với tình trạng lọc không khí trong nhà. Các bộ lọc không khí đã loại bỏ đến 9000 hạt bụi/1 xăng-ti-mét khối không khí trong mỗi căn nhà, cải thiện gần như ngay lập tức 8% chức năng mạch máu của những người sinh sống trong nhà, đủ để hạ huyết áp, giảm đau thắt ngực và cải thiện lưu lượng máu.
Giải pháp: Sử dụng máy hút bụi có lưới lọc HEPA và thay thế quần áo bằng vải cotton hữu cơ. 
5. Triclosan trong các sản phẩm xà phòng diệt khuẩn, khử mùi và kem đánh răng Tác nhân kháng khuẩn là một chất gây rối loạn nội tiết giống như phthalates. Triclosan có mặt ở khắp nơi, nhất là trong các sản phẩm chăm sóc cá nhân. Tháng 9 năm 2016, nó bị cấm sử dụng trong xà phòng sau một đánh giá mức độ rủi ro của Cơ quan Quản lí Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA). Cơ quan này cho rằng, việc sử dụng các sản phẩm kháng khuẩn trong gia đình hoàn toàn không có lợi ích gì, thậm chí làm tăng khả năng phơi nhiễm triclosan. Giải pháp: Tránh xa bất kì sản phẩm nào được dán nhãn kháng khuẩn.

5. Triclosan trong các sản phẩm xà phòng diệt khuẩn, khử mùi và kem đánh răng

Tác nhân kháng khuẩn là một chất gây rối loạn nội tiết giống như phthalates. Triclosan có mặt ở khắp nơi, nhất là trong các sản phẩm chăm sóc cá nhân. Tháng 9 năm 2016, nó bị cấm sử dụng trong xà phòng sau một đánh giá mức độ rủi ro của Cơ quan Quản lí Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA). Cơ quan này cho rằng, việc sử dụng các sản phẩm kháng khuẩn trong gia đình hoàn toàn không có lợi ích gì, thậm chí làm tăng khả năng phơi nhiễm triclosan.

Giải pháp: Tránh xa bất kì sản phẩm nào được dán nhãn kháng khuẩn.

 

Không dùng chung những vật này để tránh bị lây bệnh tình dục

Son môi, khăn tắm hay dao cạo... là những đồ vật dù thân đến mấy bạn tuyệt đối cũng không được dùng chung vì chúng có thể lây bệnh tình dục nguy hiểm.

Khi mắc bệnh tình dục, người bệnh không những xấu hổ mà còn vô cùng khó chịu, mệt mỏi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Bệnh tình dục chủ yếu lây truyền qua "chuyện ấy", vì thế để phòng tránh mọi người thường sử dụng bao cao su.
Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo, bệnh tình dục còn có thể lây truyền qua những vật dụng ít ai ngờ sau đây.