Cận cảnh chim ưng cướp mồi từ miệng cá sấu

Trang Sina vừa đăng tải chùm ảnh khá thú vị về hành trình chim ưng biển cướp mồi của cá sấu ở vườn quốc gia Zimbabwe (châu Phi).

Ưng biển (ó cá) có tên khoa học là Pandion haliaetus. Đây là loại chim săn mồi ban ngày, thường phân bố ở Nam Cực, Nam Mỹ, châu Phi. Ó cá có chiều dài khoảng 60cm, sải cánh chừng 180cm và cân nặng từ 0,9-21,kg. Thức ăn của chúng chủ yếu là cá.

Cận cảnh chim ưng cướp mồi từ miệng cá sấu ảnh 1

Khi cá sấu đang hý hửng vì kiếm được con mồi ngon.

Cận cảnh chim ưng cướp mồi từ miệng cá sấu ảnh 2

Thì chim ưng biển ngay lập tức xà xuống cướp con mồi ngay từ miệng cá sấu.

Cận cảnh chim ưng cướp mồi từ miệng cá sấu ảnh 3

Tuy rất tức giận, nhưng cá sấu chỉ biết trơ mắt đứng nhìn miếng mồi ngon bị cướp đi.

Cận cảnh chim ưng cướp mồi từ miệng cá sấu ảnh 4

Xưa nay, ó cá và cá sấu là kẻ thù "không đội trời chung" bởi không ít lần loài chim này ăn cướp thành quả lao động của cá sấu. Thậm chí, ó cá còn săn cả cá sấu non.

Cận cảnh chim ưng cướp mồi từ miệng cá sấu ảnh 5

Ó cá nhanh chóng đưa con mồi lên bờ để chuẩn bị một bữa ăn thịnh soạn.

Nếu cá sấu “chạm trán” cá mập trắng lớn, chuyện gì sẽ xảy ra?

Xác suất để cá mập trắng lớn và cá sấu nước mặn gặp nhau là rất nhỏ do môi trường hoạt động khác nhau, nhưng nếu chúng thực sự "chạm trán" thì chuyện gì sẽ xảy ra?

Neu ca sau “cham tran” ca map trang lon, chuyen gi se xay ra?
Cá mập trắng lớn được cho là loài cá săn mồi lớn nhất thế giới. Chúng sử dụng tốc độ nhanh chóng để bắt con mồi. 

Đang cuốc đất, vô tình đụng trúng hai “bảo vật thất truyền"

Bảo vật thất truyền này chính là "cây cải thảo" và "cây củ cải" được tạc từ ngà voi, có niên đại từ thời Càn Long.

Dang cuoc dat, vo tinh dung trung hai “bao vat that truyen
Một ông lão may mắn ở Trung Quốc trong lúc đang cuốc đất đã vô tinh tìm thấy hai bảo vật thất truyền là "cây cải thảo" và "cây củ cải" được tạc từ ngà voi.