Cận cảnh cây đa trăm tuổi làm khó dự án nghìn tỷ

Dự án giao thông nghìn tỷ đường vành đai 2 Hà Nội dài 6,4 km đã được thiết kế để tránh một cây đa hàng trăm năm tuổi.

Can canh cay da tram tuoi lam kho du an nghin ty
Đoạn thi công Xuân La - Bưởi qua cổng làng Nghĩa Đô.
Dự án giao thông nghìn tỷ đường vành đai 2 đoạn Nhật Tân - Xuân La - Bưởi - Cầu Giấy dài 6,4 km có tổng mức đầu tư 304,7 triệu USD (tương đương 6,4 nghìn tỷ đồng).
Theo tìm hiểu của Phóng viên ANTT, Ông Quảng ( 70 tuổi) một người dân phường Nghĩa Đô ở ngay liền kề vùng đất có dự án chạy qua cho biết : “ Cây đa này đã có từ lâu, từ khi bác sinh ra đã có rồi, cây đa cũng phải hơn 300 năm tuổi, nó nằm sừng sững ngay cạnh cổng làng. Ngày trước chúng tôi hay sinh hoạt làng xóm dưới gốc đa này”
Can canh cay da tram tuoi lam kho du an nghin ty-Hinh-2
 Cây đa trăm tuổi 'chia cắt' dự án giao thông nghìn tỷ.
Ông Quảng còn cho biết: “Dự án đường chạy qua đến đây rồi rẽ hai lối tạo thành một vòng ôm như vòng xuyến bình thường vậy. Phần cổng làng chưa biết có được xê dịch cho đúng tâm đường hay không vì hiện nay có đang lệch sang một bên”.
Can canh cay da tram tuoi lam kho du an nghin ty-Hinh-3
Công trường đang thi công ngổn ngang vật liệu.
Được biết khi dự án tránh cây đa trăm năm tuổi rẽ theo hai hướng theo hai bên tả hữu của cổng làng Nghĩa Đô và cây đa trăm năm tuổi này. Nhà cũ của Cố nhà văn Tô Hoài nằm giữa tâm đường dự án chạy qua, hiện đang làm công trường thi công. (Quê gốc của Cố nhà văn Tô Hoài ở làng Nghĩa Đô (nay là phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy).
Can canh cay da tram tuoi lam kho du an nghin ty-Hinh-4
Cây đa trăm tuổi nhìn từ nền nhà cũ của cố nhà văn Tô Hoài.
Đường vành đai 2 chạy qua các điểm khống chế : Vĩnh Tuy - Minh Khai - Đại La - Ngã Tư Vọng - đường Trường Chinh - Ngã Tư Sở - đường Láng - Cầu Giấy - Bưởi - Nhật Tân - Vĩnh Ngọc - Đông Hội - cầu chui Gia Lâm - khu công nghiệp Hanel - Vĩnh Tuy. Có 2 cầu vượt sông Hồng trên đường vành đai 2 là cầu Vĩnh Tuy và cầu Nhật Tân, 1 cầu vượt sông Đuống là cầu Đông Trù.
Sau khi xây dựng xong, đường vành đai 2 sẽ là trục giao thông chính thức của khu vực đô thị, giúp giảm thời gian đi lại của tất cả các loại hình phương tiện từ trung tâm Thành phố đến phía Tây và Tây Bắc Hà Nội, có tác động rất lớn đến sự phát triển kết cấu hạ tầng giao thông và phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô.

Bộ trưởng Thăng “gợi ý” bán cảng hàng không Phú Quốc

Bộ trưởng Đinh La Thăng đặt ra hàng loạt câu hỏi tại cuộc họp chiều 28/10 về xã hội hoá đầu tư hạ tầng giao thông...

Cảng hàng không Phú Quốc do Tổng công ty Cảng hàng không VN đầu tư.
 Cảng hàng không Phú Quốc do Tổng công ty Cảng hàng không VN đầu tư.
Sao không bán cảng hàng không Phú Quốc cho tư nhân quản lý?

Hướng dẫn trồng củ cải đỏ tại nhà cực dễ

(Kiến Thức) - Tham khảo hướng dẫn trồng củ cải đỏ đơn giản dưới đây để có rau sạch cho bữa ăn gia đình, vừa làm đẹp sân vườn một cách ấn tượng.

Huong dan trong cu cai do tai nha cuc de
Hướng dẫn trồng củ cải đỏ tại nhà: Bạn có thể mua các gọi hạt giống củ cải đỏ tại các hàng bán hạt giống rau, hoa trên đường Hoàng Hoa Thám (HN), mức giá đao động từ 15.000 -20.000 đồng/gói.
Huong dan trong cu cai do tai nha cuc de-Hinh-2
Chuẩn bị đất để trồng củ cải. Củ cải đỏ thích hợp với loại đất thịt nhẹ hoặc đất cát pha, tơi xốp, nhiều mùn, thoát nước tốt.
Huong dan trong cu cai do tai nha cuc de-Hinh-3
Trước tiên, bạn ngâm hạt giống củ cải đỏ vào nước ấm khoảng 3-5h. . Chờ đến khi hạt xuất hiện vết nứt nhỏ thì đem trồng ra đất.
Huong dan trong cu cai do tai nha cuc de-Hinh-4
Gieo hạt dưới lớp đất mỏng chừng 1 -1,2 cm, khoảng cách gieo giữa các hạt là khoảng 5-10 cm. Bạn có thể gieo 2 hạt/hố đất.
Huong dan trong cu cai do tai nha cuc de-Hinh-5
Hộp xốp hoặc rá rổ cao khoảng 15 - 20cm là thích hợp để gieo trồng hạt. Ngoài ra, củ cải đỏ rất ưa ánh sáng, nhưng không ưa ánh sáng gay gắt trực tiếp. Bạn chỉ cần chọn nơi thoáng mát để đặt chậu hạt giống.
Huong dan trong cu cai do tai nha cuc de-Hinh-6
Hạt giống sau khi gieo khoảng 1 tuần sẽ nảy mầm và ra lá.
Huong dan trong cu cai do tai nha cuc de-Hinh-7
Bạn chú ý cần phải tưới đều đặn 1-2 lần/ngày tùy thời tiết, đảm bảo đất luôn ẩm để hạt có điều kiện tốt để nảy mầm.

Bên trong xưởng sản xuất máy bay C919 “Made in China”

(Kiến Thức) - Đó là những hình ảnh trong xưởng sản xuất máy bay C919, chiếc phi cơ “Made in China” chất lượng cao đầu tiên, nhằm cạnh tranh với Boeing 737 và Airbus A320.

Ben trong xuong san xuat may bay C919 “Made in China”

C919, chiếc máy bay hiện đại được sản xuất bởi Tổng công ty máy bay thương mại của Trung Quốc (COMAC), là minh chứng cho nỗ lực đầy tham vọng của nước này nhằm thâm nhập vào thị trường máy bay toàn cầu. Ảnh: Bên trong xưởng sản xuất máy bay C919 ở Trung Quốc.

Ben trong xuong san xuat may bay C919 “Made in China”-Hinh-2

Chiếc C919 – sản phẩm được Trung Quốc giới thiệu là chiếc máy bay “Made in China” chất lượng cao đầu tiên có sức chuyên chở từ 156 đến 168 người.

Ben trong xuong san xuat may bay C919 “Made in China”-Hinh-3
Máy bay C919 thuộc dòng máy bay thân hẹp với đường kính thân chỉ nhỏ hơn 5m và một lối đi trong khoang hành khách. Trung Quốc đặt rất nhiều kỳ vọng vào C919 bởi phân khúc máy bay thân hẹp hiện chiếm khoảng hơn 50% trên thị trường.
Ben trong xuong san xuat may bay C919 “Made in China”-Hinh-4

Các bộ phận của chiếc máy bay phản lực “Made in China” chất lượng cao đầu tiên đã được ráp vào hoàn thiện, từ phần mũi, thân cho đến cánh.

Ben trong xuong san xuat may bay C919 “Made in China”-Hinh-5

Buồng lái của C919 sẽ được tích hợp các công nghệ mới nhất. Dòng máy bay phản lực hai động cơ này được Trung Quốc phát triển nhằm cạnh tranh với chiếc Boeing 737 và Airbus A320 đang phổ biến trên thị trường hàng không quốc tế.

Ben trong xuong san xuat may bay C919 “Made in China”-Hinh-6

Các kỹ thuật viên Trung Quốc đang dùng đinh tán để ráp lại phần thân của C919 – chiếc máy bay phản lực chở khách đầu tay của Trung Quốc.

Ben trong xuong san xuat may bay C919 “Made in China”-Hinh-7
Các phần khác nhau sẽ được tích hợp đầy đủ và kiểm tra chặt chẽ trước khi chuyến bay thử nghiệm được diễn ra (dự kiến vào cuối năm nay).
Ben trong xuong san xuat may bay C919 “Made in China”-Hinh-8
Các bộ phận khác nhau của máy bay gồm cả mũi, mặt trước và phần thân giữa máy bay, cánh và phần đuôi đều được thiết kế bởi các công ty và nhà sản xuất tại Thành Đô, Thẩm Dương và Cáp Nhĩ Tân.
Ben trong xuong san xuat may bay C919 “Made in China”-Hinh-9
COMAC cho biết đã nhận được hơn 450 đơn đặt hàng từ 18 đơn vị khác nhau, trong đó hầu hết là các hãng hàng không Trung Quốc và các tổ chức hàng không được Trung Quốc hỗ trợ vốn.
Ben trong xuong san xuat may bay C919 “Made in China”-Hinh-10
Các nhà sản xuất Trung Quốc đang nhắm mục tiêu năm 2017 sẽ là năm dấu mốc với C919 và các chuyến hàng giao C919 đầu tiên cũng được dự kiến vào năm đó.
Ben trong xuong san xuat may bay C919 “Made in China”-Hinh-11
Theo dự báo của Airbus, thị trường hàng không nội địa Trung Quốc sẽ trở thành thị trường lớn nhất thế giới chỉ trong thập kỷ tới.
 Thuộc dòng máy bay thân hẹp với đường kính thân chỉ nhỏ hơn 5m và một lối đi trong khoang hành khách, C919 – sản phẩm được Trung Quốc giới thiệu là chiếc máy bay “Made in China” chất lượng cao đầu tiên có sức chuyên chở từ 156 đến 168 người.
Trung Quốc đặt rất nhiều kỳ vọng vào chiếc máy bay C919 bởi phân khúc máy bay thân hẹp hiện đang chiếm khoảng hơn 50%.
Các bộ phận của chiếc máy bay phản lực “Made in China” chất lượng cao đầu tiên đã được ráp vào hoàn thiện, từ phần mũi, thân cho đến cánh.
C919 được Trung Quốc phát triển nhằm cạnh tranh với Boeing 737 và Airbus A320.
Buồng lái của C919 sẽ được tích hợp các công nghệ mới nhất nhằm đạt được nỗ lực của Trung Quốc trong việc giành một chỗ trong thị trường hàng không “béo bở” của thế giới.
Dòng máy bay phản lực hai động cơ thân hẹp (đường kính thân nhỏ hơn 5m và chỉ bố trí một lối đi trong khoang hành khách) với sức chuyên chở 156-168 hành khách này được Trung Quốc phát triển nhằm cạnh tranh với Boeing 737 và Airbus A320.
Các phần khác nhau sẽ được tích hợp đầy đủ và kiểm tra chặt chẽ trước khi chuyến bay thử nghiệm được diễn ra, được dự kiến sẽ vào cuối năm nay.
Các bộ phận khác nhau của máy bay - bao gồm cả mũi, mặt trước và phần thân giữa máy bay, cánh và phần đuôi đều được thiết kế bởi các công ty và nhà sản xuất tại Thành Đô, Thẩm Dương và Cáp Nhĩ Tân.
COMAC cho biết đã nhận được hơn 450 đơn đặt hàng từ 18 đơn vị khác nhau, trong đó hầu hết là các hãng hàng không Trung Quốc và các tổ chức hàng không được Trung Quốc hỗ trợ vốn.
Các nhà sản xuất đang nhắm mục tiêu năm 2017 sẽ là năm dấu mốc với C919, và các chuyến hàng giao C919 đầu tiên cũng được dự kiến vào năm đó.
Đặt mục tiêu phát triển dòng máy bay thương mại, Trung Quốc muốn minh chứng rằng mình hoàn toàn có thể sánh vai với các ngành công nghiệp phát triển hàng đầu của Hoa Kỳ và Châu Âu.
Theo dự báo của Airbus, thị trường hàng không nội địa Trung Quốc sẽ trở thành thị trường lớn nhất thế giới chỉ trong thập kỷ tới.
Theo dự báo, ngành công nghiệp hàng không của Trung Quốc sẽ tăng 8% mỗi năm trong khoảng thời gian từ 2013 đến 2032 – cao hơn hẳn so với mức dự kiến tăng trưởng hàng năm của toàn cầu là 4,8%.
Quốc gia này đang mong chờ đến ngày chính thức cho chuyến bay thử nghiệm đầu tiên của chiếc máy bay “Made in China” chất lượng cao.
Các kỹ thuật viên Trung Quốc đang dùng đinh tán để ráp lại phần thân của C919 – chiếc máy bay phản lực chở khách đầu tay của Trung Quốc.
Trong ảnh là một người đàn ông đang ngồi thử tại hạng thương gia của mẫu COMAC C919.
Đặt mục tiêu phát triển dòng máy bay thương mại, Trung Quốc muốn minh chứng rằng mình hoàn toàn có thể sánh vai với các ngành công nghiệp phát triển hàng đầu của Hoa Kỳ và Châu Âu.
C919, chiếc máy bay hiện đại được sản xuất bởi Tổng công ty máy bay thương mại của Trung Quốc (COMAC), là minh chứng cho nỗ lực đầy tham vọng của nước này nhằm thâm nhập vào thị trường máy bay toàn cầu. Ảnh: Bên trong xưởng sản xuất máy bay C919 ở Trung Quốc.
 Thuộc dòng máy bay thân hẹp với đường kính thân chỉ nhỏ hơn 5m và một lối đi trong khoang hành khách, C919 – sản phẩm được Trung Quốc giới thiệu là chiếc máy bay “Made in China” chất lượng cao đầu tiên có sức chuyên chở từ 156 đến 168 người.
Trung Quốc đặt rất nhiều kỳ vọng vào C919 bởi phân khúc máy bay thân hẹp hiện đang chiếm khoảng hơn 50%.
C919 được sản xuất bởi Tổng công ty máy bay thương mại của Trung Quốc (COMAC) là minh chứng cho nỗ lực đầy tham vọng của nước này nhằm thâm nhập vào thị trường máy bay toàn cầu.
Các bộ phận của chiếc máy bay phản lực “Made in China” chất lượng cao đầu tiên đã được ráp vào hoàn thiện, từ phần mũi, thân cho đến cánh.
C919 được Trung Quốc phát triển nhằm cạnh tranh với Boeing 737 và Airbus A320.
Buồng lái của C919 sẽ được tích hợp các công nghệ mới nhất nhằm đạt được nỗ lực của Trung Quốc trong việc giành một chỗ trong thị trường hàng không “béo bở” của thế giới.
Dòng máy bay phản lực hai động cơ thân hẹp (đường kính thân nhỏ hơn 5m và chỉ bố trí một lối đi trong khoang hành khách) với sức chuyên chở 156-168 hành khách này được Trung Quốc phát triển nhằm cạnh tranh với Boeing 737 và Airbus A320.
Các phần khác nhau sẽ được tích hợp đầy đủ và kiểm tra chặt chẽ trước khi chuyến bay thử nghiệm được diễn ra, được dự kiến sẽ vào cuối năm nay.
Các bộ phận khác nhau của máy bay - bao gồm cả mũi, mặt trước và phần thân giữa máy bay, cánh và phần đuôi đều được thiết kế bởi các công ty và nhà sản xuất tại Thành Đô, Thẩm Dương và Cáp Nhĩ Tân.
COMAC cho biết đã nhận được hơn 450 đơn đặt hàng từ 18 đơn vị khác nhau, trong đó hầu hết là các hãng hàng không Trung Quốc và các tổ chức hàng không được Trung Quốc hỗ trợ vốn.
Các nhà sản xuất đang nhắm mục tiêu năm 2017 sẽ là năm dấu mốc với C919, và các chuyến hàng giao C919 đầu tiên cũng được dự kiến vào năm đó.
Đặt mục tiêu phát triển dòng máy bay thương mại, Trung Quốc muốn minh chứng rằng mình hoàn toàn có thể sánh vai với các ngành công nghiệp phát triển hàng đầu của Hoa Kỳ và Châu Âu.
Theo dự báo của Airbus, thị trường hàng không nội địa Trung Quốc sẽ trở thành thị trường lớn nhất thế giới chỉ trong thập kỷ tới.
Theo dự báo, ngành công nghiệp hàng không của Trung Quốc sẽ tăng 8% mỗi năm trong khoảng thời gian từ 2013 đến 2032 – cao hơn hẳn so với mức dự kiến tăng trưởng hàng năm của toàn cầu là 4,8%.
Quốc gia này đang mong chờ đến ngày chính thức cho chuyến bay thử nghiệm đầu tiên của chiếc máy bay “Made in China” chất lượng cao.
Các kỹ thuật viên Trung Quốc đang dùng đinh tán để ráp lại phần thân của C919 – chiếc máy bay phản lực chở khách đầu tay của Trung Quốc.
Trong ảnh là một người đàn ông đang ngồi thử tại hạng thương gia của mẫu COMAC C919.
Đặt mục tiêu phát triển dòng máy bay thương mại, Trung Quốc muốn minh chứng rằng mình hoàn toàn có thể sánh vai với các ngành công nghiệp phát triển hàng đầu của Hoa Kỳ và Châu Âu.