Cá sấu bị cá chình phóng điện giật chết tại chỗ

(Kiến Thức) - Con cá giãy đành đạch rồi chết phơi bụng bởi dòng điện được phóng ra từ cá chình, kẻ mà nó vừa xông vào định ăn thịt. 

Không to lớn, không có hàm răng sắc nhọn như các loài thủy quái khác, nhưng Cá chính điện đủ khả năng giết chết những kẻ thù to hơn hơn nhiều lần bản thân nó.
Cá chình điện sống ở vùng sông Amazon của Nam Mỹ. Hai bên sống lưng của loài cá này có khả năng sản sinh điện năng. Mỗi sống lưng chứa 70 cột phát điện được đấu song song với 6000 tế bào sản sinh điện. Khi bị tấn công, cá chình điện có thể phóng từ 10 - 30 tia điện với điện thế khoảng 900 - 1000 vôn, tức là mạnh hơn gấp 5 đến 10 lần điện thế chúng ta đang sử dụng hàng ngày (110 - 220 vôn) 
Không biết đến điều đó, cá sấu đã hứng chịu thảm cảnh sát thân khi dám mạo phạm loài cá nguy hiểm này.
https://www.youtube.com/watch?v=RyVo0yuTl6M

Cảnh tàn khốc: Cá sấu xẻ thịt con mồi

(Kiến Thức) - Con cá sấu trồi lên mặt nước, với xác mồi đẫm máu, tan nát dưới hàm răng sắc nhọn của chúa tể đầm lầy.

Nhiếp ảnh gia bắt gặp cảnh tượng kinh hoàng trên sông Chobe ở Botswana, một con cá sấu nước mặn khổng lồ đang xơi tái một con cá da trơn không còn khả năng chống cự.
Nhiếp ảnh gia bắt gặp cảnh tượng kinh hoàng trên sông Chobe ở Botswana, một con cá sấu nước mặn khổng lồ đang xơi tái một con cá da trơn không còn khả năng chống cự.  

Khi phát hiện có người, con cá sấu ngoạm con mồi lặn xuống nước. Nhưng một lát sau, con cá sấu trồi lên trên mặt nước, với xác mồi đẫm máu trên miệng để thưởng thức tiếp.
Khi phát hiện có người, con cá sấu ngoạm con mồi lặn xuống nước. Nhưng một lát sau, con cá sấu trồi lên trên mặt nước, với xác mồi đẫm máu trên miệng để thưởng thức tiếp. 

Cá sấu nước mặn sở hữu bộ hàm mạnh mẽ hơn bất kỳ loài động vật nào, chính vì thế con mồi gần như nát bét sau vài nhát cắn khủng khiếp của nó.
Cá sấu nước mặn sở hữu bộ hàm mạnh mẽ hơn bất kỳ loài động vật nào, chính vì thế con mồi gần như nát bét sau vài nhát cắn khủng khiếp của nó. 

Trước đó, một cuộc tử chiến khốc liệt giữa con cá sấu khổng lồ và con cá nhỏ bé hơn đã diễn ra. Nhưng phần thắng đã thuộc về cá sấu với lợi thế to lớn, kỹ năng săn mồi đẳng cấp.
Trước đó, một cuộc tử chiến khốc liệt giữa con cá sấu khổng lồ và con cá nhỏ bé hơn đã diễn ra. Nhưng phần thắng đã thuộc về cá sấu với lợi thế to lớn, kỹ năng săn mồi đẳng cấp. 

Dù con cá da trơn có cố gắng vùng vẫy đến thế nào, nó đã thất bại và trở thành bữa ăn ngon cho sát thủ đầm lầy.
Dù con cá da trơn có cố gắng vùng vẫy đến thế nào, nó đã thất bại và trở thành bữa ăn ngon cho sát thủ đầm lầy. 

Thân hình con mồi bị cắn gần như đứt đôi dưới hàm răng sắc nhọn của cá sấu.
Thân hình con mồi bị cắn gần như đứt đôi dưới hàm răng sắc nhọn của cá sấu. 

Cảnh tượng con cá sấu "xơi tái" con cá da trơn cho thấy cảnh sinh tồn khủng khiếp nơi thiên nhiên hoang dã.
Cảnh tượng con cá sấu "xơi tái" con cá da trơn cho thấy cảnh sinh tồn khủng khiếp nơi thiên nhiên hoang dã. 

Cá sấu là kẻ săn mồi đáng sợ của nhiều loài sinh vật trong tự nhiên.
Cá sấu là kẻ săn mồi đáng sợ của nhiều loài sinh vật trong tự nhiên. 

Sau khi chén no nê, cá sấu nằm thư giãn và chờ đợi con mồi tiếp theo lọt lưới.
Sau khi chén no nê, cá sấu nằm thư giãn và chờ đợi con mồi tiếp theo lọt lưới.

Rắn lục “thịt” tắc kè - ảnh động vật ấn tượng tuần

(Kiến Thức) - Rắn lục cắn chết tắc kè, chim non tử chiến lẫn nhau, cá hồi đỏ vượt sông… là những hình ảnh động vật vô cùng ấn tượng.

Rắn lục cắn chặt thân tắc kè, nuốt chửng vào trong miệng tại khu bảo tồn Buxa Tiger ở Alipurduar, Ấn Độ. Con rắn màu xanh lá cây làm tê liệt con mồi với nọc độc ở những chiếc răng nanh của nó.
Rắn lục cắn chặt thân tắc kè, nuốt chửng vào trong miệng tại khu bảo tồn Buxa Tiger ở Alipurduar, Ấn Độ. Con rắn màu xanh lá cây làm tê liệt con mồi với nọc độc ở những chiếc răng nanh của nó.  

Hai con chim Leptocoma zeylonica đấu đá nhau ngoài cửa sổ một văn phòng ở thủ đô Colombo của Sri Lanka.
Hai con chim Leptocoma zeylonica đấu đá nhau ngoài cửa sổ một văn phòng ở thủ đô Colombo của Sri Lanka.  

Con cá hồi đỏ đang nỗ lực quay trở lại thượng nguồn từ sông Etterick ở Selkirk, Scotland.
Con cá hồi đỏ đang nỗ lực quay trở lại thượng nguồn từ sông Etterick ở Selkirk, Scotland.  

Sư tử châu Phi con, 4 tháng tuổi, chơi đùa với một quả bí ngô ở San Diego, California, Mỹ.
Sư tử châu Phi con, 4 tháng tuổi, chơi đùa với một quả bí ngô ở San Diego, California, Mỹ. 

Hình ảnh tuyệt mỹ cho thấy giọt sương đang khúc xạ hình ảnh một bông hoa trên lưng rùa của nhiếp ảnh gia người Italia Alberto Ghizzi Panizza.
Hình ảnh tuyệt mỹ cho thấy giọt sương đang khúc xạ hình ảnh một bông hoa trên lưng rùa của nhiếp ảnh gia người Italia Alberto Ghizzi Panizza. 

Các bác sĩ thú y đang vệ sinh sạch răng cho Tango, một con báo đốm Mỹ đực 11 tuổi, tại sở thú Buenos Aires. Zoo. Argentina đang đẩy mạnh nỗ lực bảo tồn loài vật này.
Các bác sĩ thú y đang vệ sinh sạch răng cho Tango, một con báo đốm Mỹ đực 11 tuổi, tại sở thú Buenos Aires. Zoo. Argentina đang đẩy mạnh nỗ lực bảo tồn loài vật này. 

Hươu cao cổ mẹ liếm láp đứa con mà nó vừa mới sinh chỉ vài phút trước đó.
Hươu cao cổ mẹ liếm láp đứa con mà nó vừa mới sinh chỉ vài phút trước đó. 

Hình ảnh tuyệt đẹp của sóc xám trong sắc vàng của những chiếc lá mùa thu ở công viên Hyde Park ở London, Anh.
Hình ảnh tuyệt đẹp của sóc xám trong sắc vàng của những chiếc lá mùa thu ở công viên Hyde Park ở London, Anh. 

Nhiếp ảnh gia Marco Redaelli chụp được hình ảnh độc thể hiện sự giận dữ giữa những con chim trong không trung ở Trezzo Sull Adda, Italy.
Nhiếp ảnh gia Marco Redaelli chụp được hình ảnh độc thể hiện sự giận dữ giữa những con chim trong không trung ở Trezzo Sull Adda, Italy. 

Một khách du lịch liều mình ngắm cận mặt con sư tử ở khu bảo tồn sư tử tại Rancagua, Chile.
Một khách du lịch liều mình ngắm cận mặt con sư tử ở khu bảo tồn sư tử tại Rancagua, Chile.