Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Bí mật chưa từng hé lộ về Liên Xô thời chiến tranh Lạnh

10/07/2019 09:30

(Kiến Thức) - Trong thời Chiến tranh Lạnh, Liên Xô bị nghi bí mật thử nghiệm vũ khí sinh học trên đảo Vozrozhdeniya. Những vụ thử nghiệm đã khiến đảo Vozrozhdeniya trở thành một trong những địa điểm chết chóc nhất thế giới. Bí mật này bị CIA phát giác. 

Tâm Anh (theo Thevintagenews, Amusingplanet)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Trong thời Chiến tranh Lạnh, Liên Xô bí mật thử nghiệm vũ khí sinh học trên đảo Vozrozhdeniya. Những vụ thử nghiệm đã khiến đảo Vozrozhdeniya trở thành một trong những địa điểm chết chóc nhất thế giới. Bí mật này bị CIA phát giác.
Trong thời Chiến tranh Lạnh, Liên Xô bí mật thử nghiệm vũ khí sinh học trên đảo Vozrozhdeniya. Những vụ thử nghiệm đã khiến đảo Vozrozhdeniya trở thành một trong những địa điểm chết chóc nhất thế giới. Bí mật này bị CIA phát giác.
Đảo Vozrozhdeniya nằm ở vùng biển nằm giữa Uzbekistan và Kazakhstan. Sở dĩ Liên Xô chọn nơi này vì Vozrozhdeniya nằm cô lập giữa biển, không có tên trên bản đồ nên tránh được những con mắt dòm ngó của phương Tây.
Đảo Vozrozhdeniya nằm ở vùng biển nằm giữa Uzbekistan và Kazakhstan. Sở dĩ Liên Xô chọn nơi này vì Vozrozhdeniya nằm cô lập giữa biển, không có tên trên bản đồ nên tránh được những con mắt dòm ngó của phương Tây.
Theo đó, sau khi hoàn thành việc xây dựng phòng thí nghiệm vũ khí sinh học, Liên Xô bắt tay vào thực hiện các thí nghiệm trên đảo như: bệnh than, bệnh đậu mùa, bệnh dịch hạch, viêm não ngựa Venezuela...
Theo đó, sau khi hoàn thành việc xây dựng phòng thí nghiệm vũ khí sinh học, Liên Xô bắt tay vào thực hiện các thí nghiệm trên đảo như: bệnh than, bệnh đậu mùa, bệnh dịch hạch, viêm não ngựa Venezuela...
Các nhà khoa học Liên Xô thực hiện những thí nghiệm sinh học trên động vật. Loài khỉ được lựa chọn làm đối tượng thí nghiệm. Do vậy, mỗi năm có khoảng 200 - 300 con khỉ được đưa lên đảo Vozrozhdeniya.
Các nhà khoa học Liên Xô thực hiện những thí nghiệm sinh học trên động vật. Loài khỉ được lựa chọn làm đối tượng thí nghiệm. Do vậy, mỗi năm có khoảng 200 - 300 con khỉ được đưa lên đảo Vozrozhdeniya.
Những con khỉ tham gia thí nghiệm vũ khí sinh học thường chết sau vài tuần thử nghiệm. Các vụ thử nghiệm này khiến đảo Vozrozhdeniya ngập tràn các loại hóa chất cực độc cũng như các mầm bệnh nguy hiểm khiến nơi đây trở thành vùng đất hoang vu chết chóc đối với con người cũng như mọi sinh vật.
Những con khỉ tham gia thí nghiệm vũ khí sinh học thường chết sau vài tuần thử nghiệm. Các vụ thử nghiệm này khiến đảo Vozrozhdeniya ngập tràn các loại hóa chất cực độc cũng như các mầm bệnh nguy hiểm khiến nơi đây trở thành vùng đất hoang vu chết chóc đối với con người cũng như mọi sinh vật.
Bí mật về đảo Vozrozhdeniya mà Liên Xô che giấu bị CIA (Mỹ) phát giác vào năm 1962. Thông qua những bức ảnh chụp trên không, CIA biết được Liên Xô thực hiện thí nghiệm vũ khí sinh học trên hòn đảo xa xôi hẻo lánh này.
Bí mật về đảo Vozrozhdeniya mà Liên Xô che giấu bị CIA (Mỹ) phát giác vào năm 1962. Thông qua những bức ảnh chụp trên không, CIA biết được Liên Xô thực hiện thí nghiệm vũ khí sinh học trên hòn đảo xa xôi hẻo lánh này.
Hậu quả của những vụ thử vũ khí sinh học khiến dư luận bàng hoàng. Cụ thể, vào năm 1972, thi thể hai ngư dân mất tích được phát hiện trên con thuyền trôi dạt gần đảo Vozrozhdeniya. Khi ấy, người ta cho rằng, nạn nhân bị nhiễm dịch hạch.
Hậu quả của những vụ thử vũ khí sinh học khiến dư luận bàng hoàng. Cụ thể, vào năm 1972, thi thể hai ngư dân mất tích được phát hiện trên con thuyền trôi dạt gần đảo Vozrozhdeniya. Khi ấy, người ta cho rằng, nạn nhân bị nhiễm dịch hạch.
Không lâu sau, người dân địa phương bắt đầu kéo lên hàng loạt mẻ lưới toàn cá chết.
Không lâu sau, người dân địa phương bắt đầu kéo lên hàng loạt mẻ lưới toàn cá chết.
Đến tháng 5/1988, 50.000 linh dương Saiga ăn cỏ trên vùng thảo nguyên gần đảo Vozrozhdeniya đồng loạt chết không rõ nguyên nhân.
Đến tháng 5/1988, 50.000 linh dương Saiga ăn cỏ trên vùng thảo nguyên gần đảo Vozrozhdeniya đồng loạt chết không rõ nguyên nhân.
Kể từ đây, những bí mật về hòn đảo Vozrozhdeniya bị rò rỉ gây xôn xao dư luận. Đến những năm 1990, hòn đảo bị Liên Xô bỏ hoang và không có người sinh sống do nơi đây bị ô nhiễm nặng bởi các vụ thả nghiệm mầm bệnh sinh học. Video: Bảo tàng đồ cũ thời Liên Xô (nguồn: VTC14)
Kể từ đây, những bí mật về hòn đảo Vozrozhdeniya bị rò rỉ gây xôn xao dư luận. Đến những năm 1990, hòn đảo bị Liên Xô bỏ hoang và không có người sinh sống do nơi đây bị ô nhiễm nặng bởi các vụ thả nghiệm mầm bệnh sinh học.
Video: Bảo tàng đồ cũ thời Liên Xô (nguồn: VTC14)

Bạn có thể quan tâm

Khám phá di tích khảo cổ bí ẩn nhất thế giới ở Nam Mỹ

Khám phá di tích khảo cổ bí ẩn nhất thế giới ở Nam Mỹ

Tìm thấy kho tượng cổ quý báu tại đền Ai Cập cổ đại

Tìm thấy kho tượng cổ quý báu tại đền Ai Cập cổ đại

Cây cảnh mini siêu hot, trang trí đẹp, ăn ngon, trồng cực dễ

Cây cảnh mini siêu hot, trang trí đẹp, ăn ngon, trồng cực dễ

 Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Nhà nghỉ cổ đại Trung Quốc có gì khiến khách phải dè chừng?

Nhà nghỉ cổ đại Trung Quốc có gì khiến khách phải dè chừng?

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Loài cây cảnh thần kỳ giúp dưỡng mắt, làm dịu tâm trí

Loài cây cảnh thần kỳ giúp dưỡng mắt, làm dịu tâm trí

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Top tin bài hot nhất

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

28/07/2025 12:25
Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

28/07/2025 08:12
Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

28/07/2025 06:42
 Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

28/07/2025 12:50
Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

28/07/2025 07:12

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status