Bí ẩn tiên tri rợn người về dịch bệnh Ebola của Vanga

Năm 2014 đại dịch Ebola bùng phát ở châu Phi đã làm liên tưởng tới lời tiên tri của Vanga về dịch bệnh mà thế giới sẽ hứng chịu. 

Năm 12 tuổi, Vanga mất đi đôi mắt sau một trận gió bão rất to. Nhưng cũng từ đây, bà dần phát hiện ra siêu năng lực của mình. Suốt phần đời còn lại, nhà tiên tri Vanga đưa ra rất nhiều lời dự đoán về tương lai. Vanga qua đời năm 1996 nhưng di sản bà để lại cho nhân loại là những lời tiên tri kéo dài tới năm 3797. Một trong số đó đã rộ lên gần đây khi được gắn với dịch Ebola đang hoành hành ở khu vực châu Phi.
Người ta cho rằng Vanga đã dự đoán năm 2014, cư dân trên Trái đất sẽ mang trên mình dịch bệnh khủng khiếp và đó linh ứng chính là dịch do virus Ebola gây ra. Có một thực tế là lời tiên tri của Vanga chỉ được nhắc lại bởi những người giúp việc trong nhà, còn bà lão mù không hề viết hay ghi chép lời tiên tri nào của mình vào sách vở hay nhật ký.

Giải mã ý nghĩa thiêng liêng của cây Bồ đề

(Kiến Thức) - Cây bồ đề là một loài cây có sức hút lớn và có ý nghĩa thiêng liêng trong Phật giáo đối với các dân tộc ở Đông Nam Á. 

Cây Bồ đề có tên khoa học là Ficus religiosa. Theo các điển tích về Phật giáo, cây Bồ đề đã đóng một vai trò quan trọng trong cuộc đời của Đức Phật. Đức Phật đã ngồi thiền định dưới gốc cây bồ-đề và từng bước giác ngộ được các giáo lý của Phật giáo.
Cây Bồ đề có tên khoa học là Ficus religiosa. Theo các điển tích về Phật giáo, cây Bồ đề đã đóng một vai trò quan trọng trong cuộc đời của Đức Phật. Đức Phật đã ngồi thiền định dưới gốc cây bồ-đề và từng bước giác ngộ được các giáo lý của Phật giáo. 

Tiết lộ kinh ngạc về hình dáng của Khổng Tử

(Kiến Thức) - Rốt cuộc hình dáng của Khổng Tử ra sao? Đây là một câu hỏi mà 2.000 năm nay vẫn chưa có lời giải đáp. 

Rốt cuộc hình dáng của Khổng Tử ra sao? Đây là một câu hỏi mà 2.000 năm nay vẫn chưa có lời giải đáp. Cục di tích văn hóa tỉnh Sơn Đông vừa mới tiết lộ bức tranh chân dung được vẽ trên tường cổ xưa nhất của Khổng Tử có xuất xứ từ Sơn Đông. Bức tranh này vừa được phát hiện khi khai quật một ngôi mộ thời Hán. Từ hình ảnh Khổng Tử trong bức tranh, các chuyên gia nghiên cứu về Khổng Tử cho rằng: trong lòng người dân thời đó Khổng Tử cũng chỉ là một học giả bình dị như bao người khác.
Rốt cuộc hình dáng của Khổng Tử ra sao? Đây là một câu hỏi mà 2.000 năm nay vẫn chưa có lời giải đáp. Cục di tích văn hóa tỉnh Sơn Đông vừa mới tiết lộ bức tranh chân dung được vẽ trên tường cổ xưa nhất của Khổng Tử có xuất xứ từ Sơn Đông. Bức tranh này vừa được phát hiện khi khai quật một ngôi mộ thời Hán. Từ hình ảnh Khổng Tử trong bức tranh, các chuyên gia nghiên cứu về Khổng Tử cho rằng: trong lòng người dân thời đó Khổng Tử cũng chỉ là một học giả bình dị như bao người khác. 
Trong bức bích họa Khổng Tử có niên đại 2.000 năm, bộ râu của Khổng Tử được khắc họa rất rõ nét, những nếp nhăn hằn dày đặc trên trán, sống mũi cao, sau gáy có một cái bướu thịt, hình tượng tả thực. 
Cho đến nay các tài liệu lịch sử miêu tả dung mạo của Khổng Tử không nhiều. Theo miêu tả trong cuốn “Sử ký – Khổng Tử thế gia” thì Khổng Tử cao chín thước 6 tấc (khoảng 2m2). Còn trong cuốn “Luận Ngữ - Thuật Nhi” do đệ tử của Khổng Tử biên soạn đã miêu tả khí chất của ông: “Ôn hòa mà nghiêm khắc, uy nghiêm mà không hung dữ, trang nghiêm mà điềm tĩnh.”
Cho đến nay các tài liệu lịch sử miêu tả dung mạo của Khổng Tử không nhiều. Theo miêu tả trong cuốn “Sử ký – Khổng Tử thế gia” thì Khổng Tử cao chín thước 6 tấc (khoảng 2m2). Còn trong cuốn “Luận Ngữ - Thuật Nhi” do đệ tử của Khổng Tử biên soạn đã miêu tả khí chất của ông: “Ôn hòa mà nghiêm khắc, uy nghiêm mà không hung dữ, trang nghiêm mà điềm tĩnh.”