Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Bí ẩn giếng nước cổ giam giữ "rồng thiêng", phun nước đen sì

23/09/2023 19:03

Nhiều người nói giếng cổ đại này thường xuyên phát ra tiếng gầm rú đáng sợ. Nếu ai đó kéo dây xích lên, sẽ có một dòng nước đen sì phun ra từ giếng.

Lê Trang (theo Sohu)

Kinh hãi loài rắn khổng lồ, đáng sợ nhất từng “tung hoành” trên Trái Đất

Thần đồng tiên tri Ấn Độ dự đoán “sốc” về thế giới năm 2024

Quả cầu lửa rơi xuống sân nhà, chuyên gia phán: "Báu vật Trời ban"

Sự thật rùng mình từ "hồ tử thần" chứa 8 quái vật tuyệt chủng

Mang nhẫn ngọc đi thẩm định, chuyên gia không dám chốt giá vì...

Ở góc đông bắc, ngã tư Bắc Tân Kiểu, Bắc Kinh, Trung Quốc, có một giếng kỳ dị được gọi là giếng Tỏa Long. Trên thành giếng buộc một sợi xích sắt lớn. Có người kể rằng giếng này thường phát ra tiếng gầm rú đáng sợ và khi ai đó kéo lên sợi xích, dòng nước đen sì sẽ phun ra từ giếng.
Ở góc đông bắc, ngã tư Bắc Tân Kiểu, Bắc Kinh, Trung Quốc, có một giếng kỳ dị được gọi là giếng Tỏa Long. Trên thành giếng buộc một sợi xích sắt lớn. Có người kể rằng giếng này thường phát ra tiếng gầm rú đáng sợ và khi ai đó kéo lên sợi xích, dòng nước đen sì sẽ phun ra từ giếng.
Người dân địa phương cho rằng giếng Tỏa Long giam giữ một con rồng cổ xưa, sợi xích dài chính là để giữ nó dưới đáy giếng. Trong thời kỳ Nhật xâm lược Trung Quốc, quân đội Nhật Bản không tin vào câu chuyện này và buộc người dân kéo sợi xích lên. Tuy nhiên, họ không thể kéo hết sợi xích ra khỏi giếng. Vì sợ sự cố xảy ra, họ buộc phải gửi lính xuống kiểm tra giếng.
Người dân địa phương cho rằng giếng Tỏa Long giam giữ một con rồng cổ xưa, sợi xích dài chính là để giữ nó dưới đáy giếng. Trong thời kỳ Nhật xâm lược Trung Quốc, quân đội Nhật Bản không tin vào câu chuyện này và buộc người dân kéo sợi xích lên. Tuy nhiên, họ không thể kéo hết sợi xích ra khỏi giếng. Vì sợ sự cố xảy ra, họ buộc phải gửi lính xuống kiểm tra giếng.
Khi lính Nhật xuống giếng, đột nhiên giếng phun ra dòng nước đen kịt và tiếng rống lớn hệt như tiếng một con rồng khổng lồ. Sự sợ hãi lan tỏa, lính Nhật bỏ chạy một cách hoảng hốt, không còn cách nào khác ngoài việc đưa sợi xích sắt trở lại giếng.
Khi lính Nhật xuống giếng, đột nhiên giếng phun ra dòng nước đen kịt và tiếng rống lớn hệt như tiếng một con rồng khổng lồ. Sự sợ hãi lan tỏa, lính Nhật bỏ chạy một cách hoảng hốt, không còn cách nào khác ngoài việc đưa sợi xích sắt trở lại giếng.
Sau đó, trong thời kỳ Cách mạng Văn hóa, các hồng vệ binh đã cố gắng khám phá giếng cổ này, nhưng họ gặp phải tình huống tương tự. Sau này, một trung tâm mua sắm được xây dựng trên vị trí của giếng Tỏa Long, và câu chuyện này dần bị lãng quên. Tuy nhiên, vào năm 2003, một sự kiện đặc biệt đã đánh thức sự quan tâm đối với nó.
Sau đó, trong thời kỳ Cách mạng Văn hóa, các hồng vệ binh đã cố gắng khám phá giếng cổ này, nhưng họ gặp phải tình huống tương tự. Sau này, một trung tâm mua sắm được xây dựng trên vị trí của giếng Tỏa Long, và câu chuyện này dần bị lãng quên. Tuy nhiên, vào năm 2003, một sự kiện đặc biệt đã đánh thức sự quan tâm đối với nó.
Vào ngày 17/6, "Bắc Kinh Thanh niên báo" đăng một tin tức về việc "đào thấy một giếng cổ trên đường số 5". Câu hỏi liệu đó có phải là giếng Tỏa Long huyền thoại hay không đang được cục di tích văn hóa xác minh. Công trường đào bị đình chỉ sau khi tin tức được đăng. Ngay cả tàu điện ngầm cũng phải đi vòng qua giếng cổ đại này.
Vào ngày 17/6, "Bắc Kinh Thanh niên báo" đăng một tin tức về việc "đào thấy một giếng cổ trên đường số 5". Câu hỏi liệu đó có phải là giếng Tỏa Long huyền thoại hay không đang được cục di tích văn hóa xác minh. Công trường đào bị đình chỉ sau khi tin tức được đăng. Ngay cả tàu điện ngầm cũng phải đi vòng qua giếng cổ đại này.
Truyền thuyết kể rằng vào năm 1421, khi Minh Thành Tổ chính thức dời đô từ Nam Kinh về Bắc Bình (tên cũ của Bắc Kinh), ông đã phải đối mặt với nhiều trở ngại bất thường trong quá trình di dời.
Truyền thuyết kể rằng vào năm 1421, khi Minh Thành Tổ chính thức dời đô từ Nam Kinh về Bắc Bình (tên cũ của Bắc Kinh), ông đã phải đối mặt với nhiều trở ngại bất thường trong quá trình di dời.
Có tin đồn rằng ông đã xúc phạm một con rồng đang bảo vệ kho báu ở Bắc Bình và con rồng đã trừng phạt ông bằng một trận hồng thủy lớn. Minh Thành Tổ không sợ hãi và đã tìm đến Diêu Quảng Hiếu, một "hắc y tể tướng" được mệnh danh là hóa thân của "Hàng Long La Hán" để giúp ông đối phó với con rồng.
Có tin đồn rằng ông đã xúc phạm một con rồng đang bảo vệ kho báu ở Bắc Bình và con rồng đã trừng phạt ông bằng một trận hồng thủy lớn. Minh Thành Tổ không sợ hãi và đã tìm đến Diêu Quảng Hiếu, một "hắc y tể tướng" được mệnh danh là hóa thân của "Hàng Long La Hán" để giúp ông đối phó với con rồng.
Diêu Quảng Hiếu đã giúp ông đánh bại con rồng và đưa nó vào một giếng bên cạnh cầu Bắc Tân, sau đó "phong ấn" nó ở giếng bằng cách trói nó bằng sợi xích lớn. Để đảm bảo rồng không thoát ra, Diêu Quảng Hiếu đã xây dựng một ngôi đền có ba sảnh gần giếng để trấn áp.
Diêu Quảng Hiếu đã giúp ông đánh bại con rồng và đưa nó vào một giếng bên cạnh cầu Bắc Tân, sau đó "phong ấn" nó ở giếng bằng cách trói nó bằng sợi xích lớn. Để đảm bảo rồng không thoát ra, Diêu Quảng Hiếu đã xây dựng một ngôi đền có ba sảnh gần giếng để trấn áp.
Sau này, các nhà khoa học đã sử dụng công nghệ hiện đại để khảo sát giếng cổ này. Họ đã phát hiện ra rằng đây chỉ là một giếng nước tự nhiên, với phần đầu dưới đất kết nối với sông ngầm. Tiếng động được gọi là "rồng gầm" thực chất là tiếng ma sát giữa sợi xích sắt và bề mặt giếng.
Sau này, các nhà khoa học đã sử dụng công nghệ hiện đại để khảo sát giếng cổ này. Họ đã phát hiện ra rằng đây chỉ là một giếng nước tự nhiên, với phần đầu dưới đất kết nối với sông ngầm. Tiếng động được gọi là "rồng gầm" thực chất là tiếng ma sát giữa sợi xích sắt và bề mặt giếng.
Một mảnh sắt có mùi tanh cũng được tìm thấy dưới giếng, nhưng không có thông tin thêm về điều này từ các nhà khoa học. Giếng Tỏa Long vẫn tồn tại đến ngày nay, với những câu chuyện kỳ lạ tiếp tục được lưu truyền.
Một mảnh sắt có mùi tanh cũng được tìm thấy dưới giếng, nhưng không có thông tin thêm về điều này từ các nhà khoa học. Giếng Tỏa Long vẫn tồn tại đến ngày nay, với những câu chuyện kỳ lạ tiếp tục được lưu truyền.
Mời quý độc giả xem video: Kinh ngạc ngôi làng “ẩn mình dưới đáy giếng” suốt ngàn năm

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14

Bạn có thể quan tâm

Củ sen 7 lỗ và 9 lỗ loại nào bổ dưỡng hơn?

Củ sen 7 lỗ và 9 lỗ loại nào bổ dưỡng hơn?

Cuộc sống của nữ streamer sau vụ lộ "ảnh 40GB" giờ ra sao?

Cuộc sống của nữ streamer sau vụ lộ "ảnh 40GB" giờ ra sao?

Thác Rồng kiệt tác của tạo hóa giữa thiên nhiên hùng vĩ

Thác Rồng kiệt tác của tạo hóa giữa thiên nhiên hùng vĩ

Hot girl Liên Quân Mobile trần tình về tin đồn "bí mật"

Hot girl Liên Quân Mobile trần tình về tin đồn "bí mật"

"Cô chủ khách sạn" khoe vóc dáng nóng bỏng, 3 vòng quyến rũ

"Cô chủ khách sạn" khoe vóc dáng nóng bỏng, 3 vòng quyến rũ

Lộ ảnh cam thường nhan sắc em gái thủ môn Đặng Văn Lâm

Lộ ảnh cam thường nhan sắc em gái thủ môn Đặng Văn Lâm

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status