Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Bên trong các nhà máy sản xuất xe tăng thời Thế chiến thứ 2

24/03/2019 19:30

Những bức ảnh đen trắng dưới đây đem tới cái nhìn thú vị về quá trình sản xuất hàng loạt những chiếc xe tăng trong các nhà máy vào Thế chiến thứ 2.

Theo Kiều Anh/VOV.VN

Choáng với loạt máy bay được đóng nhiều nhất trong CTTG 2

Sợ hãi T-72, T-90 Nga, Ukraine ráo riết hồi sinh “tăng bay” T-80

Ngỡ ngàng công nghệ vũ khí trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất

Hạ được xe tăng Đức, mỗi lính Hồng Quân được thưởng 500 RUB

Ảnh cực hiếm về cuộc chiến đầu tiên của Mỹ ở châu Âu

Câu chuyện về những chiếc xe tăng bắt đầu từ Thế chiến thứ nhất khi cuộc tấn công đầu tiên sử dụng xe tăng diễn ra ngày 15/9/1916 trong trận chiến Somme. Vào thời điểm đó, quân đội Pháp và Anh đã sản xuất hàng nghìn chiếc xe tăng, trong khi quân đội Đức chưa thấy loại vũ khí này có nhiều tiềm năng nên chỉ sản xuất 30 chiếc. Ảnh: Cảnh tượng bên trong một nhà máy xe tăng của Đức năm 1940.
Câu chuyện về những chiếc xe tăng bắt đầu từ Thế chiến thứ nhất khi cuộc tấn công đầu tiên sử dụng xe tăng diễn ra ngày 15/9/1916 trong trận chiến Somme. Vào thời điểm đó, quân đội Pháp và Anh đã sản xuất hàng nghìn chiếc xe tăng, trong khi quân đội Đức chưa thấy loại vũ khí này có nhiều tiềm năng nên chỉ sản xuất 30 chiếc. Ảnh: Cảnh tượng bên trong một nhà máy xe tăng của Đức năm 1940.
Trong suốt các cuộc chiến, thiết kế và động cơ của những chiếc xe tăng ngày càng được cải thiện. Vào thời kỳ đầu của Thế chiến thứ 2, những chiếc xe tăng đã có thể đi hàng trăm km mà không gặp trục trặc nhiều. Ảnh: Một nhà máy xe tăng ở Đức ngày 15/5/1940.
Trong suốt các cuộc chiến, thiết kế và động cơ của những chiếc xe tăng ngày càng được cải thiện. Vào thời kỳ đầu của Thế chiến thứ 2, những chiếc xe tăng đã có thể đi hàng trăm km mà không gặp trục trặc nhiều. Ảnh: Một nhà máy xe tăng ở Đức ngày 15/5/1940.
Chiến lược sử dụng số lượng lớn các xe tăng chất lượng trung bình của quân Đồng minh đã cho thấy tính hiệu quả trước những chiếc xe tăng phức tạp và tốn kém của quân đội Đức như Stalin từng nói: "Số lượng cũng chính là chất lượng". Ảnh: Nhà máy xe tăng của Anh năm 1940.
Chiến lược sử dụng số lượng lớn các xe tăng chất lượng trung bình của quân Đồng minh đã cho thấy tính hiệu quả trước những chiếc xe tăng phức tạp và tốn kém của quân đội Đức như Stalin từng nói: "Số lượng cũng chính là chất lượng". Ảnh: Nhà máy xe tăng của Anh năm 1940.
Những chiếc xe tăng của Anh xếp thành các hàng. Một số xe tăng đang được sửa chữa sau cuộc di tản Dunkirk năm 1940.
Những chiếc xe tăng của Anh xếp thành các hàng. Một số xe tăng đang được sửa chữa sau cuộc di tản Dunkirk năm 1940.
Cận cảnh quy trình sản xuất xe tăng hàng loạt năm 1941.
Cận cảnh quy trình sản xuất xe tăng hàng loạt năm 1941.
Các công nhân trong nhà máy của Bộ Hậu cần Anh đang sản xuất một tháp pháo cho chiếc xe tăng Matilda năm 1941.
Các công nhân trong nhà máy của Bộ Hậu cần Anh đang sản xuất một tháp pháo cho chiếc xe tăng Matilda năm 1941.
Một poster tuyên truyền của Anh năm 1941 kêu gọi phụ nữ tham gia vào công việc sản xuất vũ khí tại các nhà máy
Một poster tuyên truyền của Anh năm 1941 kêu gọi phụ nữ tham gia vào công việc sản xuất vũ khí tại các nhà máy
Công việc lắp ráp các bộ phận của chiếc xe tăng Matilda năm 1941 trong nhà máy của Bộ Hậu cần Anh.
Công việc lắp ráp các bộ phận của chiếc xe tăng Matilda năm 1941 trong nhà máy của Bộ Hậu cần Anh.
Một chiếc xe tăng của Anh được một chiếc tàu hỏa kéo đi từ nhà máy Midlands để chở tới tuyến phía Đông hỗ trợ quân Liên Xô chiến đấu năm 1941.
Một chiếc xe tăng của Anh được một chiếc tàu hỏa kéo đi từ nhà máy Midlands để chở tới tuyến phía Đông hỗ trợ quân Liên Xô chiến đấu năm 1941.
Các công nhân tham gia sản xuất những chiếc xe tăng M-3 trong một nhà máy của Mỹ năm 1942.
Các công nhân tham gia sản xuất những chiếc xe tăng M-3 trong một nhà máy của Mỹ năm 1942.
Bức ảnh chụp năm 1942 trong một nhà máy của Anh cho thấy công việc lắp ráp đang được thực hiện trên những chiếc xe tăng Cruiser.
Bức ảnh chụp năm 1942 trong một nhà máy của Anh cho thấy công việc lắp ráp đang được thực hiện trên những chiếc xe tăng Cruiser.
Nhà máy lắp ráp tự động Chrysler ở Detroit, bang Michigan, Mỹ sản xuất những chiếc xe tăng năm 1942.
Nhà máy lắp ráp tự động Chrysler ở Detroit, bang Michigan, Mỹ sản xuất những chiếc xe tăng năm 1942.
Nhà máy Mitsubichi sản xuất các xe tăng hạng trung bình trong tình trạng không sử dụng khi Thế chiến thứ 2 kết thúc năm 1946.
Nhà máy Mitsubichi sản xuất các xe tăng hạng trung bình trong tình trạng không sử dụng khi Thế chiến thứ 2 kết thúc năm 1946.
Những chiếc xe tăng Renault thời kỳ đầu được sản xuất để phục vụ cho các cuộc tấn công trong Thế chiến thứ nhất tại một nhà máy ở Pháp năm 1916
Những chiếc xe tăng Renault thời kỳ đầu được sản xuất để phục vụ cho các cuộc tấn công trong Thế chiến thứ nhất tại một nhà máy ở Pháp năm 1916
Một nhà máy sửa chữa xe tăng của Đức trong Thế chiến thứ nhất năm 1916.
Một nhà máy sửa chữa xe tăng của Đức trong Thế chiến thứ nhất năm 1916.

Top tin bài hot nhất

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status