Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Xã hội

Bất ngờ trước nguyên nhân dòng người di cư Honduras đổ về Mỹ

26/10/2018 15:36

(Kiến Thức) - Đất nước chìm trong đói nghèo và bạo lực, con đường sống duy nhất của hàng ngàn Honduras là tị nạn sang các quốc gia Nam Mỹ khác, hoặc xa hơn là hành trình ngàn km vượt qua biên giới Guatemala và Mexico đến nước Mỹ, đất nước của những người nhập cư.

Trà Khánh

Lá bài chiến lược của Tổng thống Trump cho cuộc bầu cử giữa kỳ

Quân đội Mỹ được đặt trong tình trạng báo động vì người di cư

Chân dung nữ tổng thống đầu tiên của Ethiopia

Tiếc ngẩn ngơ loạt địa điểm bỏ hoang nổi tiếng thế giới

Cái chết của nhà báo Khashoggi đã được lên kế hoạch từ trước?

Người dân Honduras trốn khỏi nghèo đói và bạo lực chiếm số lượng lớn trong "đoàn caravan" người di cư ước tính từ 7.000-8.000 người đang di chuyển qua Mexico với hy vọng đặt chân đến nước Mỹ, nơi mà cho là “thiên đường” của người nhập cư. Vậy câu hỏi ở đây là tại sao hàng ngàn người di cư Honduras hay người dân nhiều nước Nam Mỹ khác lại từ bỏ quê hương của mình vượt qua hàng km với đầy nguy hiểm đến Mỹ?
Người dân Honduras trốn khỏi nghèo đói và bạo lực chiếm số lượng lớn trong "đoàn caravan" người di cư ước tính từ 7.000-8.000 người đang di chuyển qua Mexico với hy vọng đặt chân đến nước Mỹ, nơi mà cho là “thiên đường” của người nhập cư. Vậy câu hỏi ở đây là tại sao hàng ngàn người di cư Honduras hay người dân nhiều nước Nam Mỹ khác lại từ bỏ quê hương của mình vượt qua hàng km với đầy nguy hiểm đến Mỹ?
Ngay sau khi "đoàn caravan" người di cư xuất hiện tại Guatemala chặn đầu tiên của hành trình hơn 2.500km đến biên giới Mỹ - Mexico, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã tuyên bố hành động trên là một lời tuyên chiến với nước Mỹ và ông chủ Nhà Trắng sẵn sàng triển khai quân đội đến biên giới để ngăn dòng người di cư trên.
Ngay sau khi "đoàn caravan" người di cư xuất hiện tại Guatemala chặn đầu tiên của hành trình hơn 2.500km đến biên giới Mỹ - Mexico, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã tuyên bố hành động trên là một lời tuyên chiến với nước Mỹ và ông chủ Nhà Trắng sẵn sàng triển khai quân đội đến biên giới để ngăn dòng người di cư trên.
Tuy vậy nước Mỹ có thật sự vô can trong tình trạng bất ổn và đói nghèo ở các nước Trung Mỹ hay Nam Mỹ hiện tại, và sự tác động của Washington lên nền chính trị và cả kinh tế của nhiều quốc gia Nam Mỹ trong suốt nhiều thập kỷ qua ít nhiều đã dẫn tới kết quả ngày hôm nay.
Tuy vậy nước Mỹ có thật sự vô can trong tình trạng bất ổn và đói nghèo ở các nước Trung Mỹ hay Nam Mỹ hiện tại, và sự tác động của Washington lên nền chính trị và cả kinh tế của nhiều quốc gia Nam Mỹ trong suốt nhiều thập kỷ qua ít nhiều đã dẫn tới kết quả ngày hôm nay.
Theo Joseph Nevins cây bút của tờ Business Insider trong bài phân tích mới đây của mình đã nhận xét rằng, sự xuất hiện của Quân đội Mỹ tại Honduras và nguồn gốc của dòng người di cư Honduras đến Mỹ hiện tại có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, khi người Mỹ bắt đầu xuất hiện tại Honduras từ 1890.
Theo Joseph Nevins cây bút của tờ Business Insider trong bài phân tích mới đây của mình đã nhận xét rằng, sự xuất hiện của Quân đội Mỹ tại Honduras và nguồn gốc của dòng người di cư Honduras đến Mỹ hiện tại có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, khi người Mỹ bắt đầu xuất hiện tại Honduras từ 1890.
Như sử gia Walter LaFeber viết trong "Cuộc cách mạng không thể tránh khỏi: Mỹ ở Trung Mỹ," các công ty Mỹ xuất hiện ở Honduras nắm trong tay hệ thống đường sắt và ngân hàng thao túng gần như hoàn toàn nền kinh tế của quốc gia Trung Mỹ này, và để làm được điều đó họ không ngần ngại hối lộ các quan chức Honduras để có được các hợp đồng thương mại kếch xù.
Như sử gia Walter LaFeber viết trong "Cuộc cách mạng không thể tránh khỏi: Mỹ ở Trung Mỹ," các công ty Mỹ xuất hiện ở Honduras nắm trong tay hệ thống đường sắt và ngân hàng thao túng gần như hoàn toàn nền kinh tế của quốc gia Trung Mỹ này, và để làm được điều đó họ không ngần ngại hối lộ các quan chức Honduras để có được các hợp đồng thương mại kếch xù.
Và theo thời gian chính phủ các nước Trung Mỹ trong đó có cả Honduras dần phụ thuộc hoàn toàn vào Washington về mặt kinh tế. Thậm chí trong nhiệm kỳ của Tổng thống Mỹ Ronald Reagan trong những năm 1980, chính sách quân sự và chính trị của Mỹ ảnh hưởng đến Honduras lớn đến mức, truyền thông quốc tế còn đặt cả biệt danh cho quốc gia Trung Mỹ này là "USS Honduras" hay Cộng hòa Lầu Năm Góc.
Và theo thời gian chính phủ các nước Trung Mỹ trong đó có cả Honduras dần phụ thuộc hoàn toàn vào Washington về mặt kinh tế. Thậm chí trong nhiệm kỳ của Tổng thống Mỹ Ronald Reagan trong những năm 1980, chính sách quân sự và chính trị của Mỹ ảnh hưởng đến Honduras lớn đến mức, truyền thông quốc tế còn đặt cả biệt danh cho quốc gia Trung Mỹ này là "USS Honduras" hay Cộng hòa Lầu Năm Góc.
Chính quyền Tổng thống Reagan cũng “góp công” rất lớn trong việc tái cấu trúc nền kinh tế Honduras, tập trung vào xuất khẩu hàng hóa đặc biệt là nông sản, sự thay đổi trên ít nhiều giúp kinh tế Honduras đi lên trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, niềm vui của người dân Honduras cũng chóng tàn khi họ nhận rằng nền kinh tế của nước chỉ đang phục vụ cho lợi ích của các tập đoàn đa quốc gia của Mỹ và đang làm suy yếu nền nông nghiệp vốn đã quá yếu ớt của Honduras.
Chính quyền Tổng thống Reagan cũng “góp công” rất lớn trong việc tái cấu trúc nền kinh tế Honduras, tập trung vào xuất khẩu hàng hóa đặc biệt là nông sản, sự thay đổi trên ít nhiều giúp kinh tế Honduras đi lên trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, niềm vui của người dân Honduras cũng chóng tàn khi họ nhận rằng nền kinh tế của nước chỉ đang phục vụ cho lợi ích của các tập đoàn đa quốc gia của Mỹ và đang làm suy yếu nền nông nghiệp vốn đã quá yếu ớt của Honduras.
Không chỉ nắm trọn nền kinh tế, người Mỹ còn thao túng luôn cả chính trường Honduras khi hậu thuẫn cho các chính quyền quân sự tồn tại ở quốc gia Trung Mỹ này trong suốt nhiều thập kỷ, và bất cứ chính quyền dân sự nào xuất hiện ở Honduras đều nhanh chóng bị xóa bỏ bằng các cuộc đảo chính quân sự được người Mỹ hỗ trợ.
Không chỉ nắm trọn nền kinh tế, người Mỹ còn thao túng luôn cả chính trường Honduras khi hậu thuẫn cho các chính quyền quân sự tồn tại ở quốc gia Trung Mỹ này trong suốt nhiều thập kỷ, và bất cứ chính quyền dân sự nào xuất hiện ở Honduras đều nhanh chóng bị xóa bỏ bằng các cuộc đảo chính quân sự được người Mỹ hỗ trợ.
Và đỉnh điểm cho cuộc khủng hoảng kinh tế lẫn chính trị ở Honduras chính là cuộc đảo chính quân sự năm 2009 khi cựu Tổng thống Manuel Zelaya bị quân đội lật đổ, khi ông này cố gắng thay đổi hiến pháp ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích của Mỹ. Và những gì mà người dân Honduras nhận được sau vụ đảo chính trên chính là đói nghèo và bạo lực.
Và đỉnh điểm cho cuộc khủng hoảng kinh tế lẫn chính trị ở Honduras chính là cuộc đảo chính quân sự năm 2009 khi cựu Tổng thống Manuel Zelaya bị quân đội lật đổ, khi ông này cố gắng thay đổi hiến pháp ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích của Mỹ. Và những gì mà người dân Honduras nhận được sau vụ đảo chính trên chính là đói nghèo và bạo lực.
Sau năm 2009, Honduras nhanh chóng biến thành quốc gia nguy hiểm nhất thế giới, tham nhũng tràn lan, tỉ lệ tội phạm và giết người tăng cao chóng mặt. Trong khi đó an sinh xã hội của người dân, chi tiêu dành cho y tế và giáo dục giảm mạnh. Chính những yếu tố trên đã buộc người Honduras phải rời khỏi đất nước của mình để tìm đến một tương lai tươi sáng hơn.
Sau năm 2009, Honduras nhanh chóng biến thành quốc gia nguy hiểm nhất thế giới, tham nhũng tràn lan, tỉ lệ tội phạm và giết người tăng cao chóng mặt. Trong khi đó an sinh xã hội của người dân, chi tiêu dành cho y tế và giáo dục giảm mạnh. Chính những yếu tố trên đã buộc người Honduras phải rời khỏi đất nước của mình để tìm đến một tương lai tươi sáng hơn.
Mời độc giả xem video: Dòng người di cư Honduras di chuyển về biên giới Mỹ - Mexico. (nguồn RT)

Top tin bài hot nhất

Con trâu đực cào chân xuống đất tố tội ác kinh hoàng trong bụi rậm

Con trâu đực cào chân xuống đất tố tội ác kinh hoàng trong bụi rậm

06/05/2025 07:05
Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

26/04/2025 07:30
Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

05/05/2025 13:30
Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

20/04/2025 20:31
Người phụ nữ chết tức tưởi vì “lời hẹn ước đến kiếp sau“

Người phụ nữ chết tức tưởi vì “lời hẹn ước đến kiếp sau“

21/04/2025 06:45

Bạn có thể quan tâm

Triệu tập hai đối tượng chặn đầu xe tải ở Hải Dương

Triệu tập hai đối tượng chặn đầu xe tải ở Hải Dương

"Nên mở rộng việc nhập quốc tịch Việt Nam để huy động sức mạnh"

"Nên mở rộng việc nhập quốc tịch Việt Nam để huy động sức mạnh"

Phượng vĩ đỏ rực phố phường Hà Nội tháng 5

Phượng vĩ đỏ rực phố phường Hà Nội tháng 5

Cầu Phong Châu - Phú Thọ dần thành hình vươn ra sông Hồng

Cầu Phong Châu - Phú Thọ dần thành hình vươn ra sông Hồng

Va chạm xe máy, 2 thanh niên ở Hải Dương tử vong

Va chạm xe máy, 2 thanh niên ở Hải Dương tử vong

Cắt bỏ thủ tục rườm rà, giảm chi phí cho doanh nghiệp

Cắt bỏ thủ tục rườm rà, giảm chi phí cho doanh nghiệp

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status