Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Bất ngờ số phận những lính Đức cuối cùng ra hàng quân Đồng Minh

30/05/2018 19:30

(Kiến Thức) - Dù lệnh buông vũ khí đầu hàng đã được Phát xít Đức tuyên bố từ ngày 9/5/1945, tuy nhiên nhiều đơn vị của Đức bị mất liên lạc với sở chỉ huy vẫn tiếp tục chiến đầu nhiều tháng sau đó tới khi hoàn toàn hết khả năng chiến đấu. hậu cần mới đầu hàng.

Tuấn Anh
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Mặc dù trên giấy tờ, Đức quốc xã chính thức tuyên bố đầu hàng quân Đồng Minh vào ngày 8/5/1945. Tuy nhiên, cuộc chiến ở châu Âu vẫn tiếp diễn sau đó nhiều tháng khi có nhiều đơn vị vũ trang của Đức khi đó không chịu buông súng hoặc không nhận được mệnh lệnh đầu hàng. Nguồn ảnh: Archive.
Mặc dù trên giấy tờ, Đức quốc xã chính thức tuyên bố đầu hàng quân Đồng Minh vào ngày 8/5/1945. Tuy nhiên, cuộc chiến ở châu Âu vẫn tiếp diễn sau đó nhiều tháng khi có nhiều đơn vị vũ trang của Đức khi đó không chịu buông súng hoặc không nhận được mệnh lệnh đầu hàng. Nguồn ảnh: Archive.
Khi lời tuyên bố đầu hàng của phát xít Đức được đưa ra, vẫn còn rất nhiều đơn vị chiến đấu của Đức nằm trong vòng vây của Hồng quân Liên Xô. Hầu hết các lực lượng này lo ngại sẽ bị Moscow trả thù bởi những tội ác họ gây ra trong suốt thời gian Đức xâm lược Liên Xô, khiến họ không muốn buông súng đầu hàng kể cả khi được lệnh.. Nguồn ảnh: Archive.
Khi lời tuyên bố đầu hàng của phát xít Đức được đưa ra, vẫn còn rất nhiều đơn vị chiến đấu của Đức nằm trong vòng vây của Hồng quân Liên Xô. Hầu hết các lực lượng này lo ngại sẽ bị Moscow trả thù bởi những tội ác họ gây ra trong suốt thời gian Đức xâm lược Liên Xô, khiến họ không muốn buông súng đầu hàng kể cả khi được lệnh.. Nguồn ảnh: Archive.
Cơ hội duy nhất của những binh lính này đó là phá vòng vây của Hồng Quân và chạy sang đầu hàng quân Đồng minh để có một "tương lai tươi sáng" hơn. Tính tới ngày 9/5/1945, quân Đức vẫn nắm trong tay lực lượng chiến đấu khá mạnh, với đầy đủ hậu cần ở Danzig, Heiligenbeil, Hy Lạp và Tiệp Khắc. Trong đó, đông nhất là ở Heiligenbeil với quân đoàn 4 Bộ binh Đức đã chiến đấu tới ngày 13/5 trước khi đầu hàng. Nguồn ảnh: Archive.
Cơ hội duy nhất của những binh lính này đó là phá vòng vây của Hồng Quân và chạy sang đầu hàng quân Đồng minh để có một "tương lai tươi sáng" hơn. Tính tới ngày 9/5/1945, quân Đức vẫn nắm trong tay lực lượng chiến đấu khá mạnh, với đầy đủ hậu cần ở Danzig, Heiligenbeil, Hy Lạp và Tiệp Khắc. Trong đó, đông nhất là ở Heiligenbeil với quân đoàn 4 Bộ binh Đức đã chiến đấu tới ngày 13/5 trước khi đầu hàng. Nguồn ảnh: Archive.
Một tuần kể từ ngày 9/5, một nhóm tàn quân lớn của Đức ở khu vực Balkan đã tìm cách tiến tới Áo - nơi đang được Quân Đồng minh kiểm soát để tìm cách đầu hàng quân đồng minh thay vì chịu rơi vào tay quân Liên Xô. Nguồn ảnh: Sovietarmy.
Một tuần kể từ ngày 9/5, một nhóm tàn quân lớn của Đức ở khu vực Balkan đã tìm cách tiến tới Áo - nơi đang được Quân Đồng minh kiểm soát để tìm cách đầu hàng quân đồng minh thay vì chịu rơi vào tay quân Liên Xô. Nguồn ảnh: Sovietarmy.
Một trận đối đầu giữa Hồng quân và 30.000 tàn quân Đức đã diễn ra ở khu vực thuộc lãnh thổ Nam Tư cũ, lấy đi 400 mạng sống của cả hai bên. Khi tới được phía quân Anh, người Anh đã từ chối tiếp nhận gần 30.000 hàng binh Đức quốc xã này và buộc họ phải quay lại Balkan - nơi họ sẽ bị Hồng quân bắt giữ. Nguồn ảnh: Dday.
Một trận đối đầu giữa Hồng quân và 30.000 tàn quân Đức đã diễn ra ở khu vực thuộc lãnh thổ Nam Tư cũ, lấy đi 400 mạng sống của cả hai bên. Khi tới được phía quân Anh, người Anh đã từ chối tiếp nhận gần 30.000 hàng binh Đức quốc xã này và buộc họ phải quay lại Balkan - nơi họ sẽ bị Hồng quân bắt giữ. Nguồn ảnh: Dday.
Ngày thứ 8 kể từ khi phát xít Đức đầu hàng, người Anh muốn chiếm lại các hòn đảo ở Eo biển Anh trước đó đã bị quân Đức chiếm đóng. Mệnh lệnh đưa ra từ chỉ huy tối cao của Anh là hết sức dã man khi ông này đã ra lệnh không cần đánh, cứ để quân Đức đóng trên các đảo này chết đói. Nguồn ảnh: Flickr.
Ngày thứ 8 kể từ khi phát xít Đức đầu hàng, người Anh muốn chiếm lại các hòn đảo ở Eo biển Anh trước đó đã bị quân Đức chiếm đóng. Mệnh lệnh đưa ra từ chỉ huy tối cao của Anh là hết sức dã man khi ông này đã ra lệnh không cần đánh, cứ để quân Đức đóng trên các đảo này chết đói. Nguồn ảnh: Flickr.
Tới tận ngày 16/5, những binh lính Đức cuối cùng đóng trên các hòn đảo này mới đánh điện cho phía Đồng minh để đầu hàng, họ đã hết sạch nhu yếu phẩm dự trữ và nước ngọt. Nguồn ảnh: WW2.
Tới tận ngày 16/5, những binh lính Đức cuối cùng đóng trên các hòn đảo này mới đánh điện cho phía Đồng minh để đầu hàng, họ đã hết sạch nhu yếu phẩm dự trữ và nước ngọt. Nguồn ảnh: WW2.
Tuy nhiên, những binh lính Đức cuối cùng còn cứng đầu tới mức phải chờ tới tháng 9 năm đó, nghĩa là sau khi Nhật đầu hàng ở Thái Bình Dương thì họ mới chịu ra đầu hàng. Nguồn ảnh: Warhistory.
Tuy nhiên, những binh lính Đức cuối cùng còn cứng đầu tới mức phải chờ tới tháng 9 năm đó, nghĩa là sau khi Nhật đầu hàng ở Thái Bình Dương thì họ mới chịu ra đầu hàng. Nguồn ảnh: Warhistory.
Nhóm lính Đức này đã ra đầu hàng những người thợ săn ở Na Uy vào ngày 4/9/1945 - 4 tháng kể từ khi Đức chính thức đầu hàng ở châu Âu và hai ngày sau khi Nhật đầu hàng vô điều kiện ở châu Á vì hai trái bom nguyên tử của Mỹ. Nguồn ảnh: Getty.
Nhóm lính Đức này đã ra đầu hàng những người thợ săn ở Na Uy vào ngày 4/9/1945 - 4 tháng kể từ khi Đức chính thức đầu hàng ở châu Âu và hai ngày sau khi Nhật đầu hàng vô điều kiện ở châu Á vì hai trái bom nguyên tử của Mỹ. Nguồn ảnh: Getty.
Những người lính Đức này khai nhận họ có nhiệm vụ canh giữ một trạm thời tiết ở gần... Bắc Cực, họ đã bị mất liên lạc với sở chỉ huy từ tháng 5 và không biết chính xác điều gì đã xảy ra trong quãng thời gian vừa rồi. Lý do những người lính này ra đầu hàng là do thiếu tiếp tế và họ sợ rằng tổng hành dinh đã "quên" mất những người lính đóng ở vùng hẻo lánh này. Nguồn ảnh: USmilitary.
Những người lính Đức này khai nhận họ có nhiệm vụ canh giữ một trạm thời tiết ở gần... Bắc Cực, họ đã bị mất liên lạc với sở chỉ huy từ tháng 5 và không biết chính xác điều gì đã xảy ra trong quãng thời gian vừa rồi. Lý do những người lính này ra đầu hàng là do thiếu tiếp tế và họ sợ rằng tổng hành dinh đã "quên" mất những người lính đóng ở vùng hẻo lánh này. Nguồn ảnh: USmilitary.
Những người lính Đức này đã phải trải qua một cuộc hành trình kéo dài cả tháng trời từ vùng cực bắc Na Uy - gần Bắc Cực bằng đường bộ đi xuống phía Nam và may mắn cho họ là đã kịp đầu hàng trước khi mùa đông ở Bắc Âu ập xuống. Nguồn ảnh: Gettyimg.
Những người lính Đức này đã phải trải qua một cuộc hành trình kéo dài cả tháng trời từ vùng cực bắc Na Uy - gần Bắc Cực bằng đường bộ đi xuống phía Nam và may mắn cho họ là đã kịp đầu hàng trước khi mùa đông ở Bắc Âu ập xuống. Nguồn ảnh: Gettyimg.
Tuy nhiên, kỷ lục về người lính đầu hàng muộn nhất trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 hiện nay vẫn thuộc về một binh lính Nhật Hoàng, ông đã chiến đấu liên tục trong gần 30 năm sau khi chiến tranh kết thúc trong rừng rậm ở Philippines và chỉ ra hàng vào năm 1974 khi người ta tìm được chỉ huy trực tiếp của ông để ra lệnh cho ông đầu hàng. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tuy nhiên, kỷ lục về người lính đầu hàng muộn nhất trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 hiện nay vẫn thuộc về một binh lính Nhật Hoàng, ông đã chiến đấu liên tục trong gần 30 năm sau khi chiến tranh kết thúc trong rừng rậm ở Philippines và chỉ ra hàng vào năm 1974 khi người ta tìm được chỉ huy trực tiếp của ông để ra lệnh cho ông đầu hàng. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mời độc giả xem Video: Hàng nghìn lính Đức ra đầu hàng ở Tiệp Khắc vào ngày 8 và 9/5/1945.

Bạn có thể quan tâm

Thế giới sắp chứng kiến trận chiến giữa J-10C và F-35?

Thế giới sắp chứng kiến trận chiến giữa J-10C và F-35?

Nga điều chỉnh lực lượng trên chiến trường, phòng tuyến Ukraine chao đảo

Nga điều chỉnh lực lượng trên chiến trường, phòng tuyến Ukraine chao đảo

Đức chi 'núi tiền' mua 3.500 xe tăng, thiết giáp đối phó Nga

Đức chi 'núi tiền' mua 3.500 xe tăng, thiết giáp đối phó Nga

Lữ đoàn Azov chịu tổn thất nặng ở mặt trận Lyman

Lữ đoàn Azov chịu tổn thất nặng ở mặt trận Lyman

Tích hợp UAV vào đạn 155mm, pháo binh Trung Quốc nhân đôi sức mạnh

Tích hợp UAV vào đạn 155mm, pháo binh Trung Quốc nhân đôi sức mạnh

UAV mồi nhử Nga bị bắn hạ trên bầu trời Kiev

UAV mồi nhử Nga bị bắn hạ trên bầu trời Kiev

Israel chuẩn bị vũ khí từ nhiều thập kỷ để tấn công Iran

Israel chuẩn bị vũ khí từ nhiều thập kỷ để tấn công Iran

Israel “đập nát như cám” radar chống tàng hình Iran ngay trong giờ đầu tiên

Israel “đập nát như cám” radar chống tàng hình Iran ngay trong giờ đầu tiên

Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

Top tin bài hot nhất

Lữ đoàn Azov chịu tổn thất nặng ở mặt trận Lyman

Lữ đoàn Azov chịu tổn thất nặng ở mặt trận Lyman

08/07/2025 19:33
UAV mồi nhử Nga bị bắn hạ trên bầu trời Kiev

UAV mồi nhử Nga bị bắn hạ trên bầu trời Kiev

08/07/2025 13:30
Nga điều chỉnh lực lượng trên chiến trường, phòng tuyến Ukraine chao đảo

Nga điều chỉnh lực lượng trên chiến trường, phòng tuyến Ukraine chao đảo

09/07/2025 08:21
Tích hợp UAV vào đạn 155mm, pháo binh Trung Quốc nhân đôi sức mạnh

Tích hợp UAV vào đạn 155mm, pháo binh Trung Quốc nhân đôi sức mạnh

08/07/2025 15:38
Đức chi 'núi tiền' mua 3.500 xe tăng, thiết giáp đối phó Nga

Đức chi 'núi tiền' mua 3.500 xe tăng, thiết giáp đối phó Nga

09/07/2025 05:00

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status