Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Bất ngờ danh sách chiến tích tên lửa chống hạm P-15 VN

19/10/2018 07:07

Có trong biên chế hải quân hơn 30 nước, tham gia bảy cuộc chiến tranh lớn nhất trong thế kỷ 20, P-15 Termit được đánh giá là mẫu tên lửa chống hạm có bề dày chiến tích hàng đầu thế giới.

Theo Hùng Cường/VOV.VN

Tròn trăm tuổi, Biên Phòng Nga “vất vả” như thế nào?

Hình ảnh cực hiếm về trận đánh lớn nhất của TQLC Mỹ trong CTTG 2

Cận cảnh bên trong tàu tên lửa Osa của Việt Nam

Hé lộ nguyên nhân Trung Quốc "sao chép" thành công pháo D-20

Việt Nam đã đủ năng lực tự sửa chữa tàu ngầm Kilo

P-15 Termit là loại tên lửa chống hạm được phát triển bởi viện thiết kế Raduga của Liên Xô những năm 1950. Và kể từ khi xuất hiện P-15 dã tham gia tổng cộng 7 cuộc đại chiến trong thế kỷ 20 như: Chiến tranh 6 ngày (1967), Chiến tranh Ấn Độ - Pakistan (1971), Chiến tranh Iran-Iraq (1980) và Chiến tranh vùng Vịnh (1990). Ảnh: Military-Today.
P-15 Termit là loại tên lửa chống hạm được phát triển bởi viện thiết kế Raduga của Liên Xô những năm 1950. Và kể từ khi xuất hiện P-15 dã tham gia tổng cộng 7 cuộc đại chiến trong thế kỷ 20 như: Chiến tranh 6 ngày (1967), Chiến tranh Ấn Độ - Pakistan (1971), Chiến tranh Iran-Iraq (1980) và Chiến tranh vùng Vịnh (1990). Ảnh: Military-Today.
Về thiết kế, phiên bản đầu tiên của tên lửa chống hạm P-15 có cánh cố định. Thiết kế cơ bản của tên lửa là thân hình trụ, mũi tròn, hai cánh tam giác ở giữa hai bên thân và ba đuôi định hướng xếp thành hình tam giác. Ảnh: Military-Today.
Về thiết kế, phiên bản đầu tiên của tên lửa chống hạm P-15 có cánh cố định. Thiết kế cơ bản của tên lửa là thân hình trụ, mũi tròn, hai cánh tam giác ở giữa hai bên thân và ba đuôi định hướng xếp thành hình tam giác. Ảnh: Military-Today.
Ngoài ra nó còn một khoang nhiên liệu rắn để sử dụng trong quá trình tăng tốc. Ảnh: Military-Today.
Ngoài ra nó còn một khoang nhiên liệu rắn để sử dụng trong quá trình tăng tốc. Ảnh: Military-Today.
Trọng lượng của tên lửa là 2.340 kg, tốc độ tối đa là 0,9 mach và tầm hoạt động là 40 km. Ảnh: Military-Today.
Trọng lượng của tên lửa là 2.340 kg, tốc độ tối đa là 0,9 mach và tầm hoạt động là 40 km. Ảnh: Military-Today.
Đầu đạn nổ phía sau thùng nhiên liệu, để khi đâm vào mục tiêu các nhiên liệu chưa cháy hết sẽ cộng hưởng với thuốc nổ để công phá mục tiêu, kể cả khi nhiêu liệu đã dùng hết thì thùng nhiên liệu vẫn đóng vai trò bắt cháy mục tiêu với lượng khí dễ bắt cháy còn lại trong thùng nhiên liệu. Ảnh: Military-Today.
Đầu đạn nổ phía sau thùng nhiên liệu, để khi đâm vào mục tiêu các nhiên liệu chưa cháy hết sẽ cộng hưởng với thuốc nổ để công phá mục tiêu, kể cả khi nhiêu liệu đã dùng hết thì thùng nhiên liệu vẫn đóng vai trò bắt cháy mục tiêu với lượng khí dễ bắt cháy còn lại trong thùng nhiên liệu. Ảnh: Military-Today.
Đầu đạn P-15 Termit hình phễu nặng 500 kg, lớn hơn các đầu đạn chống hạm thông thường khác. Ảnh: Military-Today.
Đầu đạn P-15 Termit hình phễu nặng 500 kg, lớn hơn các đầu đạn chống hạm thông thường khác. Ảnh: Military-Today.
Việc phóng thường được sự hỗ trợ của hệ thống hỗ trợ tác chiến điện tử với radar Garpun gắn trên tên lửa để tìm mục tiêu trong khoảng cách 5,5 đến 27 km tùy vào thuộc tính của mục tiêu. Ảnh: Military-Today.
Việc phóng thường được sự hỗ trợ của hệ thống hỗ trợ tác chiến điện tử với radar Garpun gắn trên tên lửa để tìm mục tiêu trong khoảng cách 5,5 đến 27 km tùy vào thuộc tính của mục tiêu. Ảnh: Military-Today.
Hệ thống cảm biến được kích hoạt để lao xuống, khi cách mục tiêu 11 km. Ảnh: Military-Today.
Hệ thống cảm biến được kích hoạt để lao xuống, khi cách mục tiêu 11 km. Ảnh: Military-Today.
Khoảng cách tối thiểu để cảm biến có thể hoạt động lái tên lửa vào mục tiêu ít nhất là 2,75 km. Ảnh: Military-Today.
Khoảng cách tối thiểu để cảm biến có thể hoạt động lái tên lửa vào mục tiêu ít nhất là 2,75 km. Ảnh: Military-Today.
Mẫu P-15U đã được giới thiệu vào năm 1965 với hệ thống điện tử được nâng cấp và thay cánh cố định bằng cánh gấp để có thể chứa trong các khoang chứa nhỏ hơn. Ảnh: Military-Today.
Mẫu P-15U đã được giới thiệu vào năm 1965 với hệ thống điện tử được nâng cấp và thay cánh cố định bằng cánh gấp để có thể chứa trong các khoang chứa nhỏ hơn. Ảnh: Military-Today.
Mẫu tên lửa P-15U sau đó bị thay thế bằng mẫu P-15M cải tiến hơn với nhiều tính năng mới năm 1972. Ảnh: Military-Today.
Mẫu tên lửa P-15U sau đó bị thay thế bằng mẫu P-15M cải tiến hơn với nhiều tính năng mới năm 1972. Ảnh: Military-Today.
Mẫu dùng để xuất khẩu có tên P-21 và P-22 tùy vào hệ thống cảm biến được trang bị tên gọi chung cho các mẫu này là P-20M. Ảnh: Military-Today.
Mẫu dùng để xuất khẩu có tên P-21 và P-22 tùy vào hệ thống cảm biến được trang bị tên gọi chung cho các mẫu này là P-20M. Ảnh: Military-Today.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Kho tên lửa trống trơn, Ukraine tái sử dụng "lão tướng" S-200

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status