Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Báo Mỹ: Vũ khí Nga bất bại ở thị trường châu Á

09/09/2018 16:25

Truyền thông Mỹ vừa đưa ra đánh giá rằng, bằng nhiều cách khác nhau, Nga đang củng cố mạnh mẽ thị phần vũ khí ở châu Á-Thái Bình Dương.

Theo Tuấn Vũ/Báo Đất Việt

Xe bọc thép Anh "gục ngã" hàng loạt ở Afghanistan vì nắng nóng

Việt Nam đứng top 5 các quốc gia mua vũ khí Nga nhiều nhất

Mục kích Lục quân Việt Nam rèn quân mùa nước nổi

Choáng trước dàn vũ khí Nga sẽ triển khai tới Bắc Cực

Ngạc nhiên khẩu súng máy “cứu tinh” của lính Mỹ trong CTVN

Nhận định được nói đến trong bài viết đăng tải trên trang Defense News cho biết, do bị EU và Mỹ áp dụng một loạt biện pháp trừng phạt và cắt đứt các kênh phân phối quan trọng của ngành công nghiệp quốc phòng, Nga đang cố gắng để tăng cường sự hiện diện của mình trên thị trường vũ khí trong khu vực châu Á.
Nhận định được nói đến trong bài viết đăng tải trên trang Defense News cho biết, do bị EU và Mỹ áp dụng một loạt biện pháp trừng phạt và cắt đứt các kênh phân phối quan trọng của ngành công nghiệp quốc phòng, Nga đang cố gắng để tăng cường sự hiện diện của mình trên thị trường vũ khí trong khu vực châu Á.
Sự hiện diện đáng kể vũ khí của Nga đã được cảm nhận trong khu vực châu Á. Theo Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), hơn 60% số lượng xuất khẩu vũ khí Nga được bán cho các nước châu Á-Thái Bình Dương và châu Đại Dương, khách hàng tích cực nhất là Ấn Độ và Trung Quốc.
Sự hiện diện đáng kể vũ khí của Nga đã được cảm nhận trong khu vực châu Á. Theo Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), hơn 60% số lượng xuất khẩu vũ khí Nga được bán cho các nước châu Á-Thái Bình Dương và châu Đại Dương, khách hàng tích cực nhất là Ấn Độ và Trung Quốc.
"Nga có thể chiếm thị phần lớn nhất trong thị trường vũ khí châu Á, vì cung cấp cho khách hàng các điều khoản hấp dẫn trong giao dịch với các cường quốc khu vực" - Defense News dẫn lời nhà nghiên cứu về lĩnh vực "Không phổ biến vũ khí hạt nhân" - ông Petr Topychkanov.
"Nga có thể chiếm thị phần lớn nhất trong thị trường vũ khí châu Á, vì cung cấp cho khách hàng các điều khoản hấp dẫn trong giao dịch với các cường quốc khu vực" - Defense News dẫn lời nhà nghiên cứu về lĩnh vực "Không phổ biến vũ khí hạt nhân" - ông Petr Topychkanov.
Nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm Carnegie Moscow lưu ý rằng, hiện nay Nga đang có cơ hội tốt để mở rộng hợp tác với một số quốc gia Đông Nam Á như Việt Nam, Indonesia, Malaysia do vấn đề tranh chấp chủ quyền trên biển Đông giữa các nước Đông Nam Á với Trung Quốc.
Nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm Carnegie Moscow lưu ý rằng, hiện nay Nga đang có cơ hội tốt để mở rộng hợp tác với một số quốc gia Đông Nam Á như Việt Nam, Indonesia, Malaysia do vấn đề tranh chấp chủ quyền trên biển Đông giữa các nước Đông Nam Á với Trung Quốc.
Ngoài ra, Moscow cũng có nhiều cơ hội tăng cường hợp tác kỹ thuật quân sự với Pakistan, do vấn đề an ninh ở nước này trước sự gia tăng của chủ nghĩa khủng bố và việc Islamabat đang bày tỏ sự không hài lòng trong lĩnh vực hợp tác quốc phòng với Washington.
Ngoài ra, Moscow cũng có nhiều cơ hội tăng cường hợp tác kỹ thuật quân sự với Pakistan, do vấn đề an ninh ở nước này trước sự gia tăng của chủ nghĩa khủng bố và việc Islamabat đang bày tỏ sự không hài lòng trong lĩnh vực hợp tác quốc phòng với Washington.
Tuy nhiên, các nhà phân tích lưu ý rằng trong tương lai dài hạn, vũ khí Nga không có nhiều khả năng tăng đột biến thị phần trong thị trường vũ khí châu Á-Thái Bình Dương, bởi các khách hàng chính là Ấn Độ và Trung Quốc đã bắt đầu tự phát triển các dự án quân sự của riêng mình.
Tuy nhiên, các nhà phân tích lưu ý rằng trong tương lai dài hạn, vũ khí Nga không có nhiều khả năng tăng đột biến thị phần trong thị trường vũ khí châu Á-Thái Bình Dương, bởi các khách hàng chính là Ấn Độ và Trung Quốc đã bắt đầu tự phát triển các dự án quân sự của riêng mình.
Tuy nhiên, trong giai đoạn trung hạn, vũ khí Nga vẫn là nòng cốt trong lực lượng vũ trang các nước này, bởi có những lĩnh vực mà còn rất lâu Ấn Độ và Trung Quốc mới có khả năng đuổi kịp, thậm chí là không thể, ví dụ như máy bay chiến đấu, tàu ngầm, tên lửa chiến thuật.
Tuy nhiên, trong giai đoạn trung hạn, vũ khí Nga vẫn là nòng cốt trong lực lượng vũ trang các nước này, bởi có những lĩnh vực mà còn rất lâu Ấn Độ và Trung Quốc mới có khả năng đuổi kịp, thậm chí là không thể, ví dụ như máy bay chiến đấu, tàu ngầm, tên lửa chiến thuật.
Nguyên nhân thứ 2 là Moscow có thể nhân cơ hội tình hình trong khu vực này đang nóng lên do những tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông căng thẳng giữa các quốc gia Đông Nam Á và Trung Quốc để đẩy mạnh sự hiện diện của vũ khí Nga ở khu vực này.
Nguyên nhân thứ 2 là Moscow có thể nhân cơ hội tình hình trong khu vực này đang nóng lên do những tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông căng thẳng giữa các quốc gia Đông Nam Á và Trung Quốc để đẩy mạnh sự hiện diện của vũ khí Nga ở khu vực này.
Ngoài ra, các loại vũ khí Mỹ vẫn là đối thủ cạnh tranh chính của Nga. Nhưng cũng giống Moscow, Washington cũng chỉ có những khách hàng truyền thống, được định hướng cả về quan điểm chính trị nên hai bên khó có thể lấn sân mạnh của nhau. Ảnh trong bài: Tiêm kích Su-30 và tàu ngầm Kilo do Nga sản xuất.
Ngoài ra, các loại vũ khí Mỹ vẫn là đối thủ cạnh tranh chính của Nga. Nhưng cũng giống Moscow, Washington cũng chỉ có những khách hàng truyền thống, được định hướng cả về quan điểm chính trị nên hai bên khó có thể lấn sân mạnh của nhau. Ảnh trong bài: Tiêm kích Su-30 và tàu ngầm Kilo do Nga sản xuất.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status