Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Báo Mỹ “dìm hàng” xe tăng Nga vì M1 Abrams quá tồi?

23/07/2018 14:38

(Kiến Thức) - Theo trang Business Insider, dù xe tăng M1 Abrams của Quân đội Mỹ có tầm hoạt thấp hơn, pháo nhỏ hơn và không tự động hóa bằng xe tăng Nga thế nhưng bằng một cách nào đó vẫn tỏ ra vượt trội hơn cả T-90 hay T-14 Armata.

Tuấn Anh

Xe tăng M1A2 Abrams Mỹ nã đạn sát nách Nga

Trước giờ bóng lăn, Mỹ điều hàng nghìn xe chiến đấu tới châu Âu

Mục kích binh sĩ Mỹ trong các cuộc tập trận bắn đạn thật ác liệt

Gian nan đường mua xe tăng Mỹ của đảo Đài Loan

Bất ngờ dàn vũ khí Trung Quốc trong Quân đội Venezuela

 M1 Abrams hiện đang là loại xe tăng chiến đấu chủ lực duy nhất được Quân đội Mỹ sử dụng với số lượng lớn. Trong vài chục năm tới, đây cũng là loại xe tăng duy nhất của quân đội Mỹ vì phiên bản kế cận của nó vẫn chưa được lộ diện. Nguồn ảnh: BI.
M1 Abrams hiện đang là loại xe tăng chiến đấu chủ lực duy nhất được Quân đội Mỹ sử dụng với số lượng lớn. Trong vài chục năm tới, đây cũng là loại xe tăng duy nhất của quân đội Mỹ vì phiên bản kế cận của nó vẫn chưa được lộ diện. Nguồn ảnh: BI.
Mỗi xe tăng M1 Abrams của Mỹ có kíp chiến đấu bốn thành viên, trong đó có một trưởng xe, một lái xe, một xạ thủ và một nạp đạn viên. Nguồn ảnh: BI.
Mỗi xe tăng M1 Abrams của Mỹ có kíp chiến đấu bốn thành viên, trong đó có một trưởng xe, một lái xe, một xạ thủ và một nạp đạn viên. Nguồn ảnh: BI.
So với xe tăng Nga vốn dĩ chỉ có ba thành viên, xe tăng Mỹ cần có nạp đạn viên vì không có hệ thống nạp đạn tự động. Mặc dù vậy, quân đội Mỹ vẫn tin rằng người nạp đạn tốt hơn máy nạp đạn. Nguồn ảnh: BI.
So với xe tăng Nga vốn dĩ chỉ có ba thành viên, xe tăng Mỹ cần có nạp đạn viên vì không có hệ thống nạp đạn tự động. Mặc dù vậy, quân đội Mỹ vẫn tin rằng người nạp đạn tốt hơn máy nạp đạn. Nguồn ảnh: BI.
Cụ thể, phía Quân đội Mỹ khẳng định, nạp đạn viên dày dặn kinh nghiệm có thể cho tốc độ nạp đạn nhanh hơn nhiều so với hệ thống nạp đạn tự động trên các xe tăng Nga - vốn chỉ có tốc độ nạp đạn giới hạn không thể nhanh hơn. Nguồn ảnh: BI.
Cụ thể, phía Quân đội Mỹ khẳng định, nạp đạn viên dày dặn kinh nghiệm có thể cho tốc độ nạp đạn nhanh hơn nhiều so với hệ thống nạp đạn tự động trên các xe tăng Nga - vốn chỉ có tốc độ nạp đạn giới hạn không thể nhanh hơn. Nguồn ảnh: BI.
Kèm theo đó, phía Mỹ khẳng định trong trường hợp vị nạp đạn viên bị thương khi tham gia giao tranh, việc thay nạp đạn viên bằng một người lính khác là điều khá đơn giản vì quy trình nạp đạn cũng không có gì phức tạp và bất cứ binh sĩ nào của Mỹ đều có thể làm được. Nguồn ảnh: BI.
Kèm theo đó, phía Mỹ khẳng định trong trường hợp vị nạp đạn viên bị thương khi tham gia giao tranh, việc thay nạp đạn viên bằng một người lính khác là điều khá đơn giản vì quy trình nạp đạn cũng không có gì phức tạp và bất cứ binh sĩ nào của Mỹ đều có thể làm được. Nguồn ảnh: BI.
Trong khi đó, hệ thống nạp đạn tự động của Nga khi xảy ra hỏng hóc sẽ rất "vất vả" để sửa chữa. Điều đáng nói ở đây đó là một khi hệ thống nạp đạn tự động trên các xe tăng Nga bị hỏng, gần như chiếc xe tăng đó sẽ "xịt" hoàn toàn mà không thể khai hoả tiếp được vì nó vốn dĩ không được thiết kế để nạp đạn bằng tay. Nguồn ảnh: BI.
Trong khi đó, hệ thống nạp đạn tự động của Nga khi xảy ra hỏng hóc sẽ rất "vất vả" để sửa chữa. Điều đáng nói ở đây đó là một khi hệ thống nạp đạn tự động trên các xe tăng Nga bị hỏng, gần như chiếc xe tăng đó sẽ "xịt" hoàn toàn mà không thể khai hoả tiếp được vì nó vốn dĩ không được thiết kế để nạp đạn bằng tay. Nguồn ảnh: BI.
Thêm vào đó, Quân đội Mỹ cũng cho rằng chiếc xe tăng M1 Abrams của nước này có thiết kế rộng rãi hơn cho kíp chiến đấu ở bên trong nên dù đông người hơn, kíp chiến đấu của M1 Abram vẫn dễ dàng xoay sở hơn bên trong xe tăng. Nguồn ảnh: BI.
Thêm vào đó, Quân đội Mỹ cũng cho rằng chiếc xe tăng M1 Abrams của nước này có thiết kế rộng rãi hơn cho kíp chiến đấu ở bên trong nên dù đông người hơn, kíp chiến đấu của M1 Abram vẫn dễ dàng xoay sở hơn bên trong xe tăng. Nguồn ảnh: BI.
Động cơ của Abrams cũng khoẻ hơn dù nó nặng hơn nhiều so với xe tăng Nga. Ví dụ như ở phiên bản T-90 của Nga, dù chỉ nặng chưa tới 50 tấn nhưng T-90 lại được trang bị động cơ tối đa chỉ có 1130 mã lực - nghĩa là tỷ số kéo cho mỗi tấn tối đa trên chiếc T-90A chỉ là 20,4 sức ngựa. Nguồn ảnh: BI.
Động cơ của Abrams cũng khoẻ hơn dù nó nặng hơn nhiều so với xe tăng Nga. Ví dụ như ở phiên bản T-90 của Nga, dù chỉ nặng chưa tới 50 tấn nhưng T-90 lại được trang bị động cơ tối đa chỉ có 1130 mã lực - nghĩa là tỷ số kéo cho mỗi tấn tối đa trên chiếc T-90A chỉ là 20,4 sức ngựa. Nguồn ảnh: BI.
Ngược lại, M1A2 Abrams của Mỹ lại được trang bị động cơ tua-bin có công suất lên tới 1500 mã lực và dù nặng tới gần 70 tấn, chiếc M1A2 Abrams vẫn có khả năng cơ động tốt hơn hẳn xe tăng Nga vì nó có tỷ số sức kéo tối đa lên tới 26,9 sức ngựa cho mỗi tấn trọng lượng. Nguồn ảnh: BI.
Ngược lại, M1A2 Abrams của Mỹ lại được trang bị động cơ tua-bin có công suất lên tới 1500 mã lực và dù nặng tới gần 70 tấn, chiếc M1A2 Abrams vẫn có khả năng cơ động tốt hơn hẳn xe tăng Nga vì nó có tỷ số sức kéo tối đa lên tới 26,9 sức ngựa cho mỗi tấn trọng lượng. Nguồn ảnh: BI.
Tiếp đến là cơ số đạn dự trữ. Do sử dụng cỡ nòng nhỏ, chỉ 120mm và có diện tích bên trong lớn hơn hẳn, chiếc M1A2 Abrams của Mỹ có khả năng mang theo tới 42 viên đạn pháo các loại, trong đó có cả các loại đạn pháo được thiết kế chuyên để tấn công xuyên qua hệ thống phòng thủ chủ động của các xe tăng Nga hiện đại ngày nay. Nguồn ảnh: BI.
Tiếp đến là cơ số đạn dự trữ. Do sử dụng cỡ nòng nhỏ, chỉ 120mm và có diện tích bên trong lớn hơn hẳn, chiếc M1A2 Abrams của Mỹ có khả năng mang theo tới 42 viên đạn pháo các loại, trong đó có cả các loại đạn pháo được thiết kế chuyên để tấn công xuyên qua hệ thống phòng thủ chủ động của các xe tăng Nga hiện đại ngày nay. Nguồn ảnh: BI.
Trong khi đó, với nòng pháo 125mm, hệ thống nạp đạn tự động trên các xe tăng Nga (ví dụ như T-90) cũng chỉ mang theo được tối đa 22 viên. Như vậy, cơ số đạn dự trữ của M1A2 Abrams là gần gấp đôi so với cơ số đạn dự trữ của T-90. Nguồn ảnh: BI.
Trong khi đó, với nòng pháo 125mm, hệ thống nạp đạn tự động trên các xe tăng Nga (ví dụ như T-90) cũng chỉ mang theo được tối đa 22 viên. Như vậy, cơ số đạn dự trữ của M1A2 Abrams là gần gấp đôi so với cơ số đạn dự trữ của T-90. Nguồn ảnh: BI.
Cận cảnh hệ thống phóng lựu đạn khói để thoát hiểm trên xe tăng M1A2 Abrams. Nguồn ảnh: BI.
Cận cảnh hệ thống phóng lựu đạn khói để thoát hiểm trên xe tăng M1A2 Abrams. Nguồn ảnh: BI.
Ngược lại, T-90 lại có dự trữ hành trình lớn hơn so với M1A2 đơn giản vì nó nhẹ hơn và chứa được nhiều nhiên liệu hơn. Cụ thể, M1A2 có dự trữ hành trình khoảng 460 km nhưng T-90 có dự trữ hành trình lên tới 550 km khi chưa gắn thêm bình xăng phụ. Nguồn ảnh: BI.
Ngược lại, T-90 lại có dự trữ hành trình lớn hơn so với M1A2 đơn giản vì nó nhẹ hơn và chứa được nhiều nhiên liệu hơn. Cụ thể, M1A2 có dự trữ hành trình khoảng 460 km nhưng T-90 có dự trữ hành trình lên tới 550 km khi chưa gắn thêm bình xăng phụ. Nguồn ảnh: BI.
Điều này là khá ngang trái vì dù ít đạn hơn, T-90 lại hoạt động được lâu hơn M1A2. Trong khi đó các xe tăng Mỹ dù có nhiều đạn, có thể chiến đấu lâu hơn trên chiến trường nhưng lại cần hỗ trợ xăng dầu nhiều hơn. Tuy vậy, phía Mỹ khẳng định bơm nhiên liệu cho xe tăng dễ dàng hơn nhiều so với nạp thêm đạn vào hệ thống nạp đạn tự động. Nguồn ảnh: BI.
Điều này là khá ngang trái vì dù ít đạn hơn, T-90 lại hoạt động được lâu hơn M1A2. Trong khi đó các xe tăng Mỹ dù có nhiều đạn, có thể chiến đấu lâu hơn trên chiến trường nhưng lại cần hỗ trợ xăng dầu nhiều hơn. Tuy vậy, phía Mỹ khẳng định bơm nhiên liệu cho xe tăng dễ dàng hơn nhiều so với nạp thêm đạn vào hệ thống nạp đạn tự động. Nguồn ảnh: BI.
Cuối cùng là hệ thống điện đài liên lạc nội bộ giữa các thành viên của xe tăng M1A2 Abrams. Hệ thống này được phía Mỹ khẳng định là có khả năng liên lạc tốt hơn so với các xe tăng của Nga do nó có khả năng lọc tiếng ồn rất tốt. Nguồn ảnh: BI.
Cuối cùng là hệ thống điện đài liên lạc nội bộ giữa các thành viên của xe tăng M1A2 Abrams. Hệ thống này được phía Mỹ khẳng định là có khả năng liên lạc tốt hơn so với các xe tăng của Nga do nó có khả năng lọc tiếng ồn rất tốt. Nguồn ảnh: BI.
Mời độc giả xem Video: Xe tăng M1A2 Abrams của mỹ vượt địa hình với độ cơ động rất cao dù nặng tới gần 70 tấn.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status