![]() |
Người tiêu dùng lo ngại nhiều nhãn hàng đang mượn thương hiệu để đánh vào tâm lý ưa chuộng đồ ngoại của người Việt. |
![]() |
Người tiêu dùng lo ngại nhiều nhãn hàng đang mượn thương hiệu để đánh vào tâm lý ưa chuộng đồ ngoại của người Việt. |
1. Xe đạp Thống Nhất Chiếc xe đạp Thống Nhất thời bao cấp được coi như biểu tượng của sự giàu có, thành đạt và là niềm mơ ước của rất nhiều người. Thời đó, phải là gia đình khá giả mới có thể sở hữu được loại xe này. Ảnh: Nhân dân. |
2. Cao Sao Vàng Cao Sao Vàng - thương hiệu Việt nổi tiếng không chỉ ở trong nước mà cả Liên Xô và các nước Đông Âu từ những năm 60 - 70 của thế kỷ trước. Hộp cao Sao Vàng “thần thánh” với người Việt Nam dường như trị được bách bệnh. Nhưng sau khi Liên Xô sụp đổ, đất nước mở cửa, cao Sao Vàng gặp khó với các loại dầu gió, dầu cao và các loại sản phẩm chăm sóc sức khỏe nhập ngoại. Mặc dù vậy, thời gian gần đây, sản phẩm này được rao bán nhiều trên các trang bán hàng nước ngoài với giá siêu đắt. Ảnh: Nhân dân. |
![]() |
Tỷ phú Phạm Nhật Vượng xếp thứ 230 trong top người giàu nhất hành tinh. Ảnh: Forbes. |
![]() |
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Lê Minh Hưng. Ảnh: IT. |
Trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hội sáng 26/10, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Minh Hưng cho biết, ngay sau khi có thông tin, ông đã giao cho Giám đốc Ngân hàng Nhà nước cơ quan phía Nam tiếp cận, kiểm tra hồ sơ của vụ việc để từ đó có tư vấn cho UBND TP. Cần Thơ để có hướng xử lý phù hợp.
Trả lời câu hỏi của báo chí về việc Nghị định 96/2014 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng có quy định mức phạt như hiện nay (80 -100 triệu đồng) liệu có hợp lý, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Minh Hưng cho biết, Nghị định 96/2014 đang nằm trong kế hoạch sửa đổi năm nay.
Trong khi đó, Đại biểu Trương Trọng Nghĩa cho rằng, việc mua bán ngoại tệ trái pháp luật xảy ra nhiều nhưng việc xử lý cần có trọng tâm, trọng điểm.
“Hành vi đổi 100 USD mà bị phạt 90 triệu đồng là quá nặng, không hợp lý”, Đại biểu Trương Trọng Nghĩa nói.
"Trong vụ việc này, đối với tiệm vàng, nếu theo dõi thấy họ có quá trình kinh doanh vi phạm đã lâu thì cơ quan chức năng có thể xem xét xử lý, thậm chí xử lý hình sự và đây là vụ việc khác. Còn từ một giá trị quá bé nhỏ đối với cá nhân người dân khi được tặng 100 USD đi ra tiệm vàng đổi mà bị phạt 90 triệu đồng là quá nặng, không hợp lý và với thu nhập thấp của người công nhân lấy tiền đâu nộp phạt", ông Nghĩa nêu quan điểm.
“Nếu có xử lý người dân đến đổi 100 USD chỉ cần lập biên bản tịch thu số tiền đổi được, không cần làm lớn chuyện”, ông Nghĩa nói.