Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Báo Anh kinh ngạc trước "xóm đường tàu" Việt Nam

07/04/2014 11:00

(Kiến Thức) - Tờ Daily Mail (Anh) mới đăng tải loạt ảnh của nhiếp ảnh gia Ấn Độ Ashit Desai chụp cuộc sống của người dân Việt Nam ngay bên cạnh đường tàu.

Tâm Anh (theo DM)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Nhiếp ảnh gia Ashit Desai 54 tuổi, sống ở Bangalore, Ấn Độ đã chụp được loạt ảnh này khi đi nghỉ dưỡng ở Việt Nam. Trong ảnh là đoàn tàu chạy qua xuyên qua đường Nguyễn Thái Học. Những cửa hàng, nhà ở của người dân nằm khá sát đường tàu.
Nhiếp ảnh gia Ashit Desai 54 tuổi, sống ở Bangalore, Ấn Độ đã chụp được loạt ảnh này khi đi nghỉ dưỡng ở Việt Nam. Trong ảnh là đoàn tàu chạy qua xuyên qua đường Nguyễn Thái Học. Những cửa hàng, nhà ở của người dân nằm khá sát đường tàu.
Người phụ nữ ngồi bế cháu gần khu vực đường tàu. Tại đây, mỗi ngày các đoàn tàu chạy qua khoảng 4 lần.
Người phụ nữ ngồi bế cháu gần khu vực đường tàu. Tại đây, mỗi ngày các đoàn tàu chạy qua khoảng 4 lần.
Đường tàu chạy xuyên qua các con phố cổ ở khu vực trung tâm thành phố Hà Nội và hướng ra cầu Long Biên. Trong ảnh là một người đàn ông ngồi đọc báo một cách thoải mái ngay sát đoàn tàu chạy.
Đường tàu chạy xuyên qua các con phố cổ ở khu vực trung tâm thành phố Hà Nội và hướng ra cầu Long Biên. Trong ảnh là một người đàn ông ngồi đọc báo một cách thoải mái ngay sát đoàn tàu chạy.
Khi tàu không hoạt động, người dân sống hai bên đường tàu ngồi chơi cờ, đi lại tự do ở khu vực đường tàu.
Khi tàu không hoạt động, người dân sống hai bên đường tàu ngồi chơi cờ, đi lại tự do ở khu vực đường tàu.
Khi tàu đang chuẩn bị đến gần, người dân sống hai bên đường vội vã di chuyển ra khỏi khu vực đường tàu. Cũng có lúc họ phải di chuyển cả những biển hiệu quảng cáo.
Khi tàu đang chuẩn bị đến gần, người dân sống hai bên đường vội vã di chuyển ra khỏi khu vực đường tàu. Cũng có lúc họ phải di chuyển cả những biển hiệu quảng cáo.
Nhiếp ảnh gia Ashit Desai, 54 tuổi sống ở Bangalore, Ấn Độ đã chụp được những bức ảnh chân thực về cuộc sống của người dân Việt Nam ngay bên cạnh đường tàu cũng như tình trạng giao thông tại đây.
Nhiếp ảnh gia Ashit Desai, 54 tuổi sống ở Bangalore, Ấn Độ đã chụp được những bức ảnh chân thực về cuộc sống của người dân Việt Nam ngay bên cạnh đường tàu cũng như tình trạng giao thông tại đây.
Nhiếp ảnh gia Desai đã miêu tả bức ảnh này rằng, người dân ở đây rất liều lĩnh khi bán quần áo, đồ ăn, nước uống, thậm chí nấu ăn và sinh hoạt tại khu vực cách đường tàu chưa đến 1m.
Nhiếp ảnh gia Desai đã miêu tả bức ảnh này rằng, người dân ở đây rất liều lĩnh khi bán quần áo, đồ ăn, nước uống, thậm chí nấu ăn và sinh hoạt tại khu vực cách đường tàu chưa đến 1m.
Ông Desai cũng cho biết người dân nơi đây biết khi nào đoàn tàu đang đến, họ sẽ phải di chuyển ra khỏi khu vực đường tàu. Điều này đã trở thành thói quen của họ.
Ông Desai cũng cho biết người dân nơi đây biết khi nào đoàn tàu đang đến, họ sẽ phải di chuyển ra khỏi khu vực đường tàu. Điều này đã trở thành thói quen của họ.
Nhiều biện pháp nhằm đảm bảo an toàn đường sắt đã được áp dụng nhưng hàng năm, tai nạn đường sắt chiếm khoảng 2% tỷ lệ tử vong tại Việt Nam. Những vụ tai nạn đó xảy ra tại các địa điểm xây dựng trái phép cạnh đường tàu hoặc do nơi đó không có rào chắn hay biển cảnh báo.
Nhiều biện pháp nhằm đảm bảo an toàn đường sắt đã được áp dụng nhưng hàng năm, tai nạn đường sắt chiếm khoảng 2% tỷ lệ tử vong tại Việt Nam. Những vụ tai nạn đó xảy ra tại các địa điểm xây dựng trái phép cạnh đường tàu hoặc do nơi đó không có rào chắn hay biển cảnh báo.
Nhiều vụ tử vong thương tâm xảy ra tại những khu vực không có rào chắn hay biển cảnh báo nguy hiểm. Ước tính có khoảng 50.000 điểm giao cắt trái phép qua đường sắt Việt Nam.
Nhiều vụ tử vong thương tâm xảy ra tại những khu vực không có rào chắn hay biển cảnh báo nguy hiểm. Ước tính có khoảng 50.000 điểm giao cắt trái phép qua đường sắt Việt Nam.
Cuộc sống của người dân bên đường tàu để kiếm kế sinh nhai.
Cuộc sống của người dân bên đường tàu để kiếm kế sinh nhai.
Nhiếp ảnh gia Desai tiết lộ, người dân ngồi chơi, bán hàng thường di chuyển ra khỏi khu vực đường tàu khi tàu hoạt động vào lúc 4 hoặc 6h sáng.
Nhiếp ảnh gia Desai tiết lộ, người dân ngồi chơi, bán hàng thường di chuyển ra khỏi khu vực đường tàu khi tàu hoạt động vào lúc 4 hoặc 6h sáng.
Sau khi tàu đi qua, người dân trở lại cuộc sống bình thường. Họ nấu nướng, đi lại... xung quanh đường tàu.
Sau khi tàu đi qua, người dân trở lại cuộc sống bình thường. Họ nấu nướng, đi lại... xung quanh đường tàu.
Người dân sống hai bên đường tàu nắm bắt khá rõ lịch trình giờ tàu chạy nên họ luôn biết căn giờ để vui chơi, nấu nướng...
Người dân sống hai bên đường tàu nắm bắt khá rõ lịch trình giờ tàu chạy nên họ luôn biết căn giờ để vui chơi, nấu nướng...

Bạn có thể quan tâm

Khám phá di tích khảo cổ bí ẩn nhất thế giới ở Nam Mỹ

Khám phá di tích khảo cổ bí ẩn nhất thế giới ở Nam Mỹ

Tìm thấy kho tượng cổ quý báu tại đền Ai Cập cổ đại

Tìm thấy kho tượng cổ quý báu tại đền Ai Cập cổ đại

Cây cảnh mini siêu hot, trang trí đẹp, ăn ngon, trồng cực dễ

Cây cảnh mini siêu hot, trang trí đẹp, ăn ngon, trồng cực dễ

 Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Nhà nghỉ cổ đại Trung Quốc có gì khiến khách phải dè chừng?

Nhà nghỉ cổ đại Trung Quốc có gì khiến khách phải dè chừng?

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Loài cây cảnh thần kỳ giúp dưỡng mắt, làm dịu tâm trí

Loài cây cảnh thần kỳ giúp dưỡng mắt, làm dịu tâm trí

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Top tin bài hot nhất

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

28/07/2025 12:25
Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

28/07/2025 08:12
Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

28/07/2025 06:42
 Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

28/07/2025 12:50
Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

28/07/2025 07:12

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status