Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Ấn Độ mua tên lửa S-400 Nga là một sai lầm chiến lược?

29/11/2021 06:15

Việc quyết định mua hệ thống phòng không S-400 của Ấn Độ vào tháng 10/2018 là một sai lầm, ngay cả từ quan điểm chiến lược của chính nước này.

Tiến Minh

Vì sao Ấn Độ vẫn phụ thuộc quá nhiều vào vũ khí nước ngoài?

Ấn Độ tăng tốc mua vũ khí sau đụng độ biên giới Trung Quốc

Cùng là S-400, phiên bản Ấn Độ có tầm bắn gấp đôi Trung Quốc

Thổ Nhĩ Kỳ mua S-400 của Nga: Lợi chưa thấy, chỉ thấy phiền phức!

Không nghi ngờ gì về việc Ấn Độ cần các hệ thống phòng không tiên tiến, khi nước này có đường biên giới dài và khó phòng thủ với Trung Quốc và Pakistan. Bên cạnh đó là sức mạnh hải quân ngày càng tăng của Trung Quốc, cùng với chương trình hạt nhân và tên lửa đạn đạo của Pakistan, đều là mối đe dọa lớn đối với an ninh của Ấn Độ.
Không nghi ngờ gì về việc Ấn Độ cần các hệ thống phòng không tiên tiến, khi nước này có đường biên giới dài và khó phòng thủ với Trung Quốc và Pakistan. Bên cạnh đó là sức mạnh hải quân ngày càng tăng của Trung Quốc, cùng với chương trình hạt nhân và tên lửa đạn đạo của Pakistan, đều là mối đe dọa lớn đối với an ninh của Ấn Độ.
Nhưng quyết định mua tên lửa S-400 của Ấn Độ vào tháng 10/2018 là một sai lầm, ngay cả từ quan điểm chiến lược của chính nước này. Ấn Độ đã trực tiếp thách thức các dự luật trước đó do Mỹ đưa ra, nhằm ngăn cản Nga xuất khẩu vũ khí trên quy mô lớn.
Nhưng quyết định mua tên lửa S-400 của Ấn Độ vào tháng 10/2018 là một sai lầm, ngay cả từ quan điểm chiến lược của chính nước này. Ấn Độ đã trực tiếp thách thức các dự luật trước đó do Mỹ đưa ra, nhằm ngăn cản Nga xuất khẩu vũ khí trên quy mô lớn.
Điều đặc biệt khó hiểu là tại sao Ấn Độ lại mua các hệ thống phòng không mà địch thủ Trung Quốc đã mua? Điều này có thể làm suy yếu khả năng phòng thủ của S-400 mà Ấn Độ mua, nếu xảy ra khủng hoảng.
Điều đặc biệt khó hiểu là tại sao Ấn Độ lại mua các hệ thống phòng không mà địch thủ Trung Quốc đã mua? Điều này có thể làm suy yếu khả năng phòng thủ của S-400 mà Ấn Độ mua, nếu xảy ra khủng hoảng.
Thổ Nhĩ Kỳ cũng mua hệ thống phòng không S-400, gây ra tranh cãi đáng kể giữa các đồng minh NATO. Không có nghi ngờ gì về việc S-400 hoàn toàn không tương thích với hệ thống phòng không của NATO, điều này khiến lực lượng phòng thủ của NATO ở sườn đông nam của khooisNATO có thể rất mong manh.
Thổ Nhĩ Kỳ cũng mua hệ thống phòng không S-400, gây ra tranh cãi đáng kể giữa các đồng minh NATO. Không có nghi ngờ gì về việc S-400 hoàn toàn không tương thích với hệ thống phòng không của NATO, điều này khiến lực lượng phòng thủ của NATO ở sườn đông nam của khooisNATO có thể rất mong manh.
Ngoài ra, Thổ Nhĩ Kỳ cũng là một trong các quốc gia tham gia phát triển và sản xuất các bộ phận và linh kiện cho tiêm kích tàng hình F-35; đồng thời nước này đã đặt hàng mua 100 chiếc chiến đấu cơ loại này, và theo kế hoạch, F-35 sẽ là tương lai của lực lượng Không quân Thổ Nhĩ Kỳ.
Ngoài ra, Thổ Nhĩ Kỳ cũng là một trong các quốc gia tham gia phát triển và sản xuất các bộ phận và linh kiện cho tiêm kích tàng hình F-35; đồng thời nước này đã đặt hàng mua 100 chiếc chiến đấu cơ loại này, và theo kế hoạch, F-35 sẽ là tương lai của lực lượng Không quân Thổ Nhĩ Kỳ.
Nhưng một khi hệ thống radar của F-35 và S-400 thường xuyên tiến hành các cuộc tập trận chung, S-400 sẽ có lợi thế rõ ràng trong việc phát hiện F-35, thứ có thể gây nguy hiểm cho toàn bộ chương trình F-35 vốn đã tiêu tốn hàng nghìn tỷ USD của Mỹ.
Nhưng một khi hệ thống radar của F-35 và S-400 thường xuyên tiến hành các cuộc tập trận chung, S-400 sẽ có lợi thế rõ ràng trong việc phát hiện F-35, thứ có thể gây nguy hiểm cho toàn bộ chương trình F-35 vốn đã tiêu tốn hàng nghìn tỷ USD của Mỹ.
Sau một thời gian dài tranh luận, Tổng thống Mỹ của nhiệm kỳ trước là Donal Trump đã phải miễn cưỡng trục xuất Thổ Nhĩ Kỳ khỏi dự án F-35 vào năm 2020 và áp đặt các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với nước này.
Sau một thời gian dài tranh luận, Tổng thống Mỹ của nhiệm kỳ trước là Donal Trump đã phải miễn cưỡng trục xuất Thổ Nhĩ Kỳ khỏi dự án F-35 vào năm 2020 và áp đặt các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với nước này.
Quyết định mua S-400 của Ấn Độ cũng phản ánh sự phụ thuộc lớn của nước này vào Nga trong công nghệ vũ khí và hàng không vũ trụ tiên tiến. Nhiều chuyên gia Ấn Độ vẫn cho rằng, không nên hủy bỏ giao dịch mua S-400, vì Ấn Độ đã ký hợp đồng S-400 trước khi Mỹ ban hành "Đạo luật chống kẻ thù của Mỹ với các biện pháp trừng phạt".
Quyết định mua S-400 của Ấn Độ cũng phản ánh sự phụ thuộc lớn của nước này vào Nga trong công nghệ vũ khí và hàng không vũ trụ tiên tiến. Nhiều chuyên gia Ấn Độ vẫn cho rằng, không nên hủy bỏ giao dịch mua S-400, vì Ấn Độ đã ký hợp đồng S-400 trước khi Mỹ ban hành "Đạo luật chống kẻ thù của Mỹ với các biện pháp trừng phạt".
Và một khi Mỹ áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Ấn Độ thì sẽ cũng đẩy Ấn Độ sang “vòng tay” Nga. Nhưng cũng không vì những lý do này mà cho rằng, Mỹ sẽ không trừng phạt Ấn Độ, và điều này sẽ ảnh hưởng đến các kế hoạch của Mỹ, đối với Ấn Độ trong tương lai. Nhưng thậm chí, ngay cả Mỹ hiện nay, vẫn còn mơ hồ về việc liệu nước này có trừng phạt trong tương lai hay không?
Và một khi Mỹ áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Ấn Độ thì sẽ cũng đẩy Ấn Độ sang “vòng tay” Nga. Nhưng cũng không vì những lý do này mà cho rằng, Mỹ sẽ không trừng phạt Ấn Độ, và điều này sẽ ảnh hưởng đến các kế hoạch của Mỹ, đối với Ấn Độ trong tương lai. Nhưng thậm chí, ngay cả Mỹ hiện nay, vẫn còn mơ hồ về việc liệu nước này có trừng phạt trong tương lai hay không?
Trên thực tế, hướng đi mua vũ khí nước ngoài của Ấn Độ rõ ràng là không rõ ràng. Đại sứ Ấn Độ tại Nga, Bala Venkatesh Warma nói rằng, mối quan hệ hợp tác quốc phòng giữa Ấn Độ-Nga đã trải qua những thay đổi cơ bản trong ba năm qua. Và Nga vẫn là đối tác quốc phòng hàng đầu của Ấn Độ.
Trên thực tế, hướng đi mua vũ khí nước ngoài của Ấn Độ rõ ràng là không rõ ràng. Đại sứ Ấn Độ tại Nga, Bala Venkatesh Warma nói rằng, mối quan hệ hợp tác quốc phòng giữa Ấn Độ-Nga đã trải qua những thay đổi cơ bản trong ba năm qua. Và Nga vẫn là đối tác quốc phòng hàng đầu của Ấn Độ.
Tệ hơn nữa, có nguồn tin cho rằng, ngay cả khi mua S-400, Ấn Độ vẫn đang xem xét mua một hệ thống S-500 tiên tiến hơn mà Nga vừa tiến hành thử nghiệm.
Tệ hơn nữa, có nguồn tin cho rằng, ngay cả khi mua S-400, Ấn Độ vẫn đang xem xét mua một hệ thống S-500 tiên tiến hơn mà Nga vừa tiến hành thử nghiệm.
Ấn Độ cũng đã phát đi những tín hiệu trái ngược nhau, có thể là do quan điểm trái ngược giữa các nhóm chính trị trong nước. Nhưng bất kể lý do của Thủ tướng Modi là gì, thì các thành viên khác của “Liên minh bốn quốc gia (bao gồm Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ và Australia)” có đủ lý do để yêu cầu Ấn Độ, trình bày rõ ràng hơn về chiến lược mua sắm quốc phòng trong tương lai của mình.
Ấn Độ cũng đã phát đi những tín hiệu trái ngược nhau, có thể là do quan điểm trái ngược giữa các nhóm chính trị trong nước. Nhưng bất kể lý do của Thủ tướng Modi là gì, thì các thành viên khác của “Liên minh bốn quốc gia (bao gồm Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ và Australia)” có đủ lý do để yêu cầu Ấn Độ, trình bày rõ ràng hơn về chiến lược mua sắm quốc phòng trong tương lai của mình.
Trong hoàn cảnh này, việc Mỹ miễn trừ các lệnh trừng phạt đối với việc Ấn Độ mua S-400, chắc chắn sẽ kèm theo các điều kiện và yêu cầu rõ ràng. Mỹ cần xây dựng các điều kiện miễn trừ nhập khẩu, để giảm việc Ấn Độ tiếp tục mua sắm các hệ thống vũ khí hiện đại của Nga.
Trong hoàn cảnh này, việc Mỹ miễn trừ các lệnh trừng phạt đối với việc Ấn Độ mua S-400, chắc chắn sẽ kèm theo các điều kiện và yêu cầu rõ ràng. Mỹ cần xây dựng các điều kiện miễn trừ nhập khẩu, để giảm việc Ấn Độ tiếp tục mua sắm các hệ thống vũ khí hiện đại của Nga.
Trong tương lai, có thể Mỹ thường xuyên tiến hành tham vấn bốn bên về việc đạt được các mục tiêu này; đồng thời tiến hành lập kế hoạch chính trị và quân sự rộng lớn hơn chống lại các mối đe dọa đối với khu vực Ấn Độ- Vùng Thái Bình Dương.
Trong tương lai, có thể Mỹ thường xuyên tiến hành tham vấn bốn bên về việc đạt được các mục tiêu này; đồng thời tiến hành lập kế hoạch chính trị và quân sự rộng lớn hơn chống lại các mối đe dọa đối với khu vực Ấn Độ- Vùng Thái Bình Dương.
Mỹ không nhất thiết phải đòi Ấn Độ mua tất cả các hệ thống vũ khí tiên tiến trong tương lai từ Mỹ và nhiều nước phương Tây có khả năng đáp ứng nhu cầu vũ khí và thiết bị quân sự của Ấn Độ; điều này sẽ phá vỡ thế độc quyền vũ khí của Nga trên thị trường Ấn Độ.
Mỹ không nhất thiết phải đòi Ấn Độ mua tất cả các hệ thống vũ khí tiên tiến trong tương lai từ Mỹ và nhiều nước phương Tây có khả năng đáp ứng nhu cầu vũ khí và thiết bị quân sự của Ấn Độ; điều này sẽ phá vỡ thế độc quyền vũ khí của Nga trên thị trường Ấn Độ.
Mỹ, Nhật Bản, Australia và các quốc gia khác cũng có thể hợp tác với Ấn Độ trong lĩnh vực quốc phòng, theo mô hình của dự án tàu ngầm hạt nhân AUKUS, nhằm giúp đỡ việc phát triển vũ khí nội địa của Ấn Độ, như đã giúp đỡ với Australia vừa qua.
Mỹ, Nhật Bản, Australia và các quốc gia khác cũng có thể hợp tác với Ấn Độ trong lĩnh vực quốc phòng, theo mô hình của dự án tàu ngầm hạt nhân AUKUS, nhằm giúp đỡ việc phát triển vũ khí nội địa của Ấn Độ, như đã giúp đỡ với Australia vừa qua.
Mô hình này không chỉ quan trọng đối với quan hệ Ấn Độ - Mỹ, mà còn đối với nhiều quốc gia khác, trong đó có Thổ Nhĩ Kỳ. Để chắc chắn, sự miễn trừ từ Ấn Độ, Mỹ sẽ phải ngay lập tức kích hoạt sự miễn trừ tương tự đối với Thổ Nhĩ Kỳ và những khách hàng tiềm năng khác đối với vũ khí do Nga sản xuất.
Mô hình này không chỉ quan trọng đối với quan hệ Ấn Độ - Mỹ, mà còn đối với nhiều quốc gia khác, trong đó có Thổ Nhĩ Kỳ. Để chắc chắn, sự miễn trừ từ Ấn Độ, Mỹ sẽ phải ngay lập tức kích hoạt sự miễn trừ tương tự đối với Thổ Nhĩ Kỳ và những khách hàng tiềm năng khác đối với vũ khí do Nga sản xuất.
Và một quyết định lớn như vậy cũng đòi hỏi Mỹ phải hoạch định một chính sách chiến lược tỉ mỉ hơn, thay vì chỉ miễn trừ cho Ấn Độ.
Và một quyết định lớn như vậy cũng đòi hỏi Mỹ phải hoạch định một chính sách chiến lược tỉ mỉ hơn, thay vì chỉ miễn trừ cho Ấn Độ.
Bây giờ điều quan trọng là Ấn Độ phải tìm ra một giải pháp mà cả hai bên đều có thể chấp nhận được; nếu không, hậu quả của sự thất bại sẽ rất nghiêm trọng, không chỉ với liên minh Ấn Độ - Mỹ, mà cả với chiến lược quan hệ với Mỹ của Ấn Độ.
Bây giờ điều quan trọng là Ấn Độ phải tìm ra một giải pháp mà cả hai bên đều có thể chấp nhận được; nếu không, hậu quả của sự thất bại sẽ rất nghiêm trọng, không chỉ với liên minh Ấn Độ - Mỹ, mà cả với chiến lược quan hệ với Mỹ của Ấn Độ.
Trước mắt, Ấn Độ cần có một chiến lược chặt chẽ để tránh cản trở sự hợp tác sâu rộng hơn trong “Liên minh 4 quốc gia”, tránh gây nguy hiểm cho các vấn đề tương tác tưởng như bình thường, nhưng rất quan trọng giữa Quân đội Mỹ và Ấn Độ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Trước mắt, Ấn Độ cần có một chiến lược chặt chẽ để tránh cản trở sự hợp tác sâu rộng hơn trong “Liên minh 4 quốc gia”, tránh gây nguy hiểm cho các vấn đề tương tác tưởng như bình thường, nhưng rất quan trọng giữa Quân đội Mỹ và Ấn Độ. Nguồn ảnh: Pinterest.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status