AFP bàn gì về món “tiểu hổ” của Việt Nam?

(Kiến Thức) - Hãng tin AFP (Pháp) mới đăng tải bài viết về món đặc sản "tiểu hổ" - một trong những món ăn được thực khách ưa chuộng tại Việt Nam.

Việc món thịt mèo được chế biến thành món ăn trên bàn nhậu khiến những người chủ sở hữu lo sợ mèo cưng của họ sẽ bị bắt trộm để làm thịt.
Tại một cửa hàng ăn uống khá nhỏ nằm cạnh một quán rửa xe ở trung tâm Hà Nội, một con mèo được các đầu bếp tại đây chế biến thành món ăn cho thực khách. Mèo sẽ bị dìm vào nước sôi, cạo lông... sau đó chặt ra thành từng miếng nhỏ để chế biến với các gia vị như tỏi để tạo nên một món ăn cho thực khách.
"Rất nhiều người ăn thịt mèo. Đó là món ăn mới lạ. Họ muốn thử thưởng thức món ăn này", quản lý một nhà hàng bán thịt mèo To Van Dung, 35 tuổi, cho biết.
Đầu bếp nêm gia vị để chế biến món thịt mèo ở Hà Nội ngày 13/5/2014.
 Đầu bếp nêm gia vị để chế biến món thịt mèo ở Hà Nội ngày 13/5/2014.
Hàng chục nhà hàng bán thịt mèo xuất hiện ở Hà Nội và vì vậy mọi người hiếm khi thấy những con mèo đi lang thang trên các đường phố. Bởi lẽ, hầu hết chủ sở hữu loài động vật này đều nhốt chúng trong nhà hay chăm sóc cẩn thận không cho ra ngoài đường một mình để tránh bị những tên trộm mèo bắt thú nuôi của họ về làm thịt.
Do nhu cầu của các thực khách nên các nhà hàng kinh doanh món ăn này thỉnh thoảng nhập lậu mèo qua biên giới từ Thái Lan và Lào về để chế biến.
Quản lý nhà hàng thịt mèo Dung cho biết chưa bao giờ gặp vấn đề liên quan đến luật pháp. Anh đã mua mèo từ những người chăn nuôi gia súc hoặc những thương lái bán mèo và thực hiện một vài kiểm tra nguồn hàng của họ.
Đầu bếp làm sạch lông mèo tại một nhà hàng ở Hà Nội. Ảnh chụp ngày 12/5/2014.
Đầu bếp làm sạch lông mèo tại một nhà hàng ở Hà Nội. Ảnh chụp ngày 12/5/2014.   
"Món "tiểu hổ" thường được các thực khách thưởng thức vào đầu tháng âm lịch. Nó không giống như món thịt chó thường ăn vào cuối tháng âm lịch. Vào một ngày kinh doanh tất bật, nhà hàng có thể phục vụ khoảng 100 khách. Tôi biết người ta không ăn thịt mèo ở Mỹ và Anh. Nhưng ở đây, chúng tôi ăn món ăn làm từ thịt mèo", Nguyen Dinh Tue, 44 tuổi, vừa nói vừa nhai một miếng thịt mèo nướng.
Ông Tue cho biết thêm: "Tôi không giết những con mèo! Nhưng nơi đây bán món ăn này và tôi thích nó. Chúng tôi ăn mọi thứ".
Bác sĩ thú y Hoang Ngoc Bau cho biết xu hướng ăn thịt các loài động vật, thú nuôi của Việt Nam cũng như nhiều nước khác chủ yếu xuất phát từ hoàn cảnh.
Ông Bau đã quyết định trở thành một bác sĩ thú y sau khi con chó của ông cứu mạng mình khi bị rắn độc tấn công lúc còn nhỏ.
Khi đất nước hòa bình, xã hội đã thay đổi đáng kể và văn hóa của người dân Việt Nam có những bước tiến mới. Ngày càng có nhiều người yêu động vật đã từ bỏ thói quen ăn thịt vật nuôi để bảo vệ chúng không trở thành món ăn trên bàn nhậu.
"Không ai nuôi chó, mèo để giết mổ. Vì vậy, gần như tất cả các loài động vật trong các quán ăn để phục vụ thực khách là động vật bị ăn trộm hay mắc bẫy. Đối với tôi và những người yêu vật nuôi khác tại Việt Nam, thú cưng là những người bạn tốt nhất", bác sĩ Bau cho biết.
Hình ảnh một đầu bếp làm thịt mèo trắng ở Hà Nội ngày 12/5/2014.
Hình ảnh một đầu bếp làm thịt mèo trắng ở Hà Nội ngày 12/5/2014. 
Le Ngoc Thien - đầu bếp tại một nhà hàng kinh doanh thịt mèo Hà Nội nuôi những con mèo như thú cưng. Tuy nhiên, khi chúng đã lớn, ông đem thịt chúng và nấu thành món ăn. Sau đó, ông lại mua những con mèo nhỏ hơn và nuôi tiếp. Chu kỳ như vậy cứ lặp lại mãi.
"Khi một con mèo đã nuôi lâu, trở nên già đi, chúng tôi sẽ giết chúng. Bởi lẽ, theo truyền thống của chúng tôi, khi một con mèo trở nên già đi, chúng tôi cần thay đổi điều đó và thay thế bằng con mèo non nớt hơn. Khi tôi bắt đầu làm việc ở đây, tôi đã rất ngạc nhiên vì có nhiều người ăn thịt mèo. Nhưng bây giờ, tôi cảm thấy ổn và thích điều đó. Ăn thịt mèo ngon hơn so với ăn thịt chó do có vị thịt thơm dịu, ngọt hơn", đầu bếp Thiên cho biết.
Một con mèo được bán với giá từ 50 - 70 USD tùy thuộc vào kích thước, trọng lượng của con mèo. Chính vì vậy, nhiều chủ nuôi mèo phải đối mặt với những mối nguy bị mất thú cưng khi chúng đi lang thang bên ngoài hay bị câu trộm.
Phuong Thanh Thuy là một chủ nhà hàng ở Hà Nội có nuôi mèo để chúng bắt chuột tại khu vực kinh doanh của mình. Tuy nhiên, cô thường xuyên phải mua những con mèo mới do bị kẻ gian bắt trộm.
"Gia đình tôi rất buồn bởi vì chúng tôi dành rất nhiều thời gian và công sức nuôi chúng. Chính vì vậy, khi mất một con mèo, chúng tôi rất đau lòng", cô Thuy cho biết khi những con mèo cô mới mua đang vui đùa dưới chân cô.

Tiết lộ những người phục vụ bí mật cho Mao Trạch Đông

(Kiến Thức) - Họ là những con người thầm lặng phục vụ cho Mao Trạch Đông trong những năm cuối đời ông mà ít ai biết đến.

Khi còn sống, Mao Trạch Đông đã kiên quyết phản đối chế độ đặc quyền, ông nói không với chế độ đãi ngộ đặc biệt. Trung Quốc những năm 60 rất nghèo đói, vào những ngày khó khăn nhất, con gái ông là Lý Mẫn và Lý Nột cũng chịu cảnh bụng đói như tất cả người dân Trung Quốc. Nhưng, vào những năm cuối đời, vì sức khỏe của ông yếu đi, nên ông không thể không “đặc biệt” được nữa.
Khi còn sống, Mao Trạch Đông đã kiên quyết phản đối chế độ đặc quyền, ông nói không với chế độ đãi ngộ đặc biệt. Trung Quốc những năm 60 rất nghèo đói, vào những ngày khó khăn nhất, con gái ông là Lý Mẫn và Lý Nột cũng chịu cảnh bụng đói như tất cả người dân Trung Quốc. Nhưng, vào những năm cuối đời, vì sức khỏe của ông yếu đi, nên ông không thể không “đặc biệt” được nữa. 
1. Đội y tế. Đội y tế của Mao Trạch Đông đã có hai lần thay đổi thành viên trước và sau khi thành lập. Lần thứ nhất từ năm 1971 đến năm 1972, cũng là thời gian Tổng thống Mỹ Nixon viếng thăm Trung Quốc. Lần thứ hai vào năm 1974 khi Mao Trạch Đông sắp qua đời. Vì bác sĩ ngoại khoa Ngô Giai Bình thuộc nhóm một đã chuyển sang phục vụ Đặng Tiểu Bình.
1. Đội y tế. Đội y tế của Mao Trạch Đông đã có hai lần thay đổi thành viên trước và sau khi thành lập. Lần thứ nhất từ năm 1971 đến năm 1972, cũng là thời gian Tổng thống Mỹ Nixon viếng thăm Trung Quốc. Lần thứ hai vào năm 1974 khi Mao Trạch Đông sắp qua đời. Vì bác sĩ ngoại khoa Ngô Giai Bình thuộc nhóm một đã chuyển sang phục vụ Đặng Tiểu Bình
Lễ đề bạt giáo sư Từ Đào Giáo làm đội phó đội y tế lần một của Mao Trạch Đông.
Lễ đề bạt giáo sư Từ Đào Giáo làm đội phó đội y tế lần một của Mao Trạch Đông. 
2. Nhóm Đại Tự Bản. Sở dĩ nhóm được đặt tên là “Đại Tự Bản” là vì nhóm sẽ ghi chép lại những quyển sách mà Mao Trạch Đông muốn xem, sau đó sẽ biên tập lại thành “chữ to” rồi cho xuất bản. Nhóm được thành lập vào mùa thu năm 1972. Lần đầu tiên nhóm biên tập bốn cuốn “Tạ An”, “”Tạ Huyền”, “Hoàn Y”, “Lưu Lao Chi” trong bộ “Tấn Thư” theo yêu cầu của Mao Trạch Đông. Trong ảnh là cuốn “Diêm Thiết Luận” được in lại theo cỡ chữ to.
2. Nhóm Đại Tự Bản. Sở dĩ nhóm được đặt tên là “Đại Tự Bản” là vì nhóm sẽ ghi chép lại những quyển sách mà Mao Trạch Đông muốn xem, sau đó sẽ biên tập lại thành “chữ to” rồi cho xuất bản. Nhóm được thành lập vào mùa thu năm 1972. Lần đầu tiên nhóm biên tập bốn cuốn “Tạ An”, “”Tạ Huyền”, “Hoàn Y”, “Lưu Lao Chi” trong bộ “Tấn Thư” theo yêu cầu của Mao Trạch Đông. Trong ảnh là cuốn “Diêm Thiết Luận” được in lại theo cỡ chữ to. 
Với những chuyển biến nghiêm trọng của căn bệnh đục thủy tinh thể của Mao Trạch Đông, nhóm Đại Tự Bản đã cho in các quyển sách thành “cỡ chữ 36pt”. Nhưng thời đó chưa có cỡ chữ này, vì vậy Xưởng in Trung Hoa ở Thượng Hải đã đúc khuôn chữ 36pt riêng cho Mao Trạch Đông.
Với những chuyển biến nghiêm trọng của căn bệnh đục thủy tinh thể của Mao Trạch Đông, nhóm Đại Tự Bản đã cho in các quyển sách thành “cỡ chữ 36pt”. Nhưng thời đó chưa có cỡ chữ này, vì vậy Xưởng in Trung Hoa ở Thượng Hải đã đúc khuôn chữ 36pt riêng cho Mao Trạch Đông. 
4. Nhóm hát ngâm. Nhóm bí mật thu âm những bài ngâm thơ cổ. Việc tổ chức và ghi âm là do Bộ trưởng Bộ văn hóa Vu Hội Dưỡng đảm đương. Trong ảnh là nghệ sĩ hát ngâm Nhạc Mỹ, thành viên của nhóm.
4. Nhóm hát ngâm. Nhóm bí mật thu âm những bài ngâm thơ cổ. Việc tổ chức và ghi âm là do Bộ trưởng Bộ văn hóa Vu Hội Dưỡng đảm đương. Trong ảnh là nghệ sĩ hát ngâm Nhạc Mỹ, thành viên của nhóm. 
Các nghệ sĩ nổi tiếng thời đó hội tụ với nhau, gồm có diễn viên múa ba lê Lưu Đức Hải, nghệ sĩ đàn nhị Mẫn Huệ Phần, nghệ sĩ thổi sáo Trương Hiểu Huy v.v. Bảo tàng Thiều Sơn hiện đang lưu giữ hơn 59 cuộn băng cassette ngâm thơ cổ. Để các nghệ sĩ biểu diễn hiểu được ý nghĩa và ý cảnh chính xác của thơ từ, họ đã mời bốn vị giáo sư cổ văn ở Đại học Bắc Kinh về giảng giải.
Các nghệ sĩ nổi tiếng thời đó hội tụ với nhau, gồm có diễn viên múa ba lê Lưu Đức Hải, nghệ sĩ đàn nhị Mẫn Huệ Phần, nghệ sĩ thổi sáo Trương Hiểu Huy v.v. Bảo tàng Thiều Sơn hiện đang lưu giữ hơn 59 cuộn băng cassette ngâm thơ cổ. Để các nghệ sĩ biểu diễn hiểu được ý nghĩa và ý cảnh chính xác của thơ từ, họ đã mời bốn vị giáo sư cổ văn ở Đại học Bắc Kinh về giảng giải.
5. Nhóm hí kịch. Tại những nơi Mao Trạch Đông đến, thường tổ chức biểu diễn, và luôn có xe truyền hình lưu động phát sóng phục vụ riêng cho ông. Năm 1974, khi Mao Trạch Đông nghỉ dưỡng ở Trường Sa, các diễn viên của nhà hát Tương và Hoa Cổ đều nhận được nhiệm vụ diễn lại những vở kịch cũ như “Sự sống và cái chết”, “Thảo học tiền”. Các diễn viên không biết nên diễn lại những vở kịch cũ đã bị cải cách phế xú như thế nào. Ban đầu không ai dám diễn.
5. Nhóm hí kịch. Tại những nơi Mao Trạch Đông đến, thường tổ chức biểu diễn, và luôn có xe truyền hình lưu động phát sóng phục vụ riêng cho ông. Năm 1974, khi Mao Trạch Đông nghỉ dưỡng ở Trường Sa, các diễn viên của nhà hát Tương và Hoa Cổ đều nhận được nhiệm vụ diễn lại những vở kịch cũ như “Sự sống và cái chết”, “Thảo học tiền”. Các diễn viên không biết nên diễn lại những vở kịch cũ đã bị cải cách phế xú như thế nào. Ban đầu không ai dám diễn. 
Sau khi được Hoa Quốc Phong nhắn nhủ họ mới yên tâm biểu diễn. Khi đó, Hồ Nam chưa có thiết bị tiếp sóng, Trung Ương lập tức gửi ngay một máy tiếp sóng đến để phát sóng trực tiếp cho Mao Trạch Đông. Không ngờ, thiết bị tiếp sóng này lại bị một số cán bộ lão thành Giang Tây từng được thấy thiết bị này bắt gặp, liền sôi nổi báo cáo với tỉnh Hồ Nam. Họ cho rằng Hồ Nam đang khôi phục lại.
 Sau khi được Hoa Quốc Phong nhắn nhủ họ mới yên tâm biểu diễn. Khi đó, Hồ Nam chưa có thiết bị tiếp sóng, Trung Ương lập tức gửi ngay một máy tiếp sóng đến để phát sóng trực tiếp cho Mao Trạch Đông. Không ngờ, thiết bị tiếp sóng này lại bị một số cán bộ lão thành Giang Tây từng được thấy thiết bị này bắt gặp, liền sôi nổi báo cáo với tỉnh Hồ Nam. Họ cho rằng Hồ Nam đang khôi phục lại.
6. Nhóm đặc chế xì gà. Trước đây Mao Trạch Đông hút thuốc lá Trung Hoa, sau này ông chuyển sang hút xì gà. Chuyện này là do Gia Long. Một buổi chiều năm 1956, khi Gia Long chuyện trò với Mao Trạch Đông, đã tán dương loại xì gà đang hút trên tay mình. Mao Trạch Đông hiếu kỳ hút một hơi thật sâu, và ngay lập tức hứng thú với mùi thơm mát lạnh nguyên chất. Ông nhận ra đây là xì gà của nhà máy thuốc lá Thập Phương ở Tứ Xuyên.
6. Nhóm đặc chế xì gà. Trước đây Mao Trạch Đông hút thuốc lá Trung Hoa, sau này ông chuyển sang hút xì gà. Chuyện này là do Gia Long. Một buổi chiều năm 1956, khi Gia Long chuyện trò với Mao Trạch Đông, đã tán dương loại xì gà đang hút trên tay mình. Mao Trạch Đông hiếu kỳ hút một hơi thật sâu, và ngay lập tức hứng thú với mùi thơm mát lạnh nguyên chất. Ông nhận ra đây là xì gà của nhà máy thuốc lá Thập Phương ở Tứ Xuyên. 
Ngay sau đó, người của Mao Trạch Đông hàng tháng đều phái người từ Bắc Kinh đến Tứ Xuyên lấy xì gà mà không kinh động đến nhà máy thuốc lá Thập Phương. Nhưng điều này không hề dễ dàng. Sau này, họ chọn vài chuyên gia kỹ thuật cốt cán của nhà máy thuốc lá Thập Phương thành lập nhóm “Nhất Tam Nhị”. Mấy chuyên gia người Tứ Xuyên này sau đều chuyển nhà đến Bắc Kinh.
Ngay sau đó, người của Mao Trạch Đông hàng tháng đều phái người từ Bắc Kinh đến Tứ Xuyên lấy xì gà mà không kinh động đến nhà máy thuốc lá Thập Phương. Nhưng điều này không hề dễ dàng. Sau này, họ chọn vài chuyên gia kỹ thuật cốt cán của nhà máy thuốc lá Thập Phương thành lập nhóm “Nhất Tam Nhị”. Mấy chuyên gia người Tứ Xuyên này sau đều chuyển nhà đến Bắc Kinh. 

Những đặc sản Việt vào top món ăn kinh dị TG

Thịt chó được bày bán ở Dương Nội, ngôi làng được mệnh danh là "làng thịt chó" ở Việt Nam.
 Thịt chó được bày bán ở Dương Nội, ngôi làng được mệnh danh là "làng thịt chó" ở Việt Nam.
Một người phụ nữ ở Peru bỏ con ếch đã lột da vào máy xay sinh tố làm món nước ép ếch, có thể tăng ham muốn tình dục.
 Một người phụ nữ ở Peru bỏ con ếch đã lột da vào máy xay sinh tố làm món nước ép ếch, có thể tăng ham muốn tình dục.
Súp đầu cừu là món ăn phổ biến ở Bolivia.
 Súp đầu cừu là món ăn phổ biến ở Bolivia.
Nhân viên chặt thịt mèo nướng ở một nhà hàng thuộc Bờ Biển Ngà.
 Nhân viên chặt thịt mèo nướng ở một nhà hàng thuộc Bờ Biển Ngà.
Thịt rùa được bày bán ở thành phố cảng Nicaragua với giá khoảng 1,10 USD/pound.
 Thịt rùa được bày bán ở thành phố cảng Nicaragua với giá khoảng 1,10 USD/pound.
Bánh mỳ kẹp thịt rắn hổ mang ở Yogyakarta, Indonesia.
 Bánh mỳ kẹp thịt rắn hổ mang ở Yogyakarta, Indonesia.
Một phụ nữ ở Al Jazeera, Sudan chuẩn bị một món ăn với gan lạc đà.
 Một phụ nữ ở Al Jazeera, Sudan chuẩn bị một món ăn với gan lạc đà.
Thịt chuột trở thành đặc sản của làng Canh Nậu, Việt Nam.
 Thịt chuột trở thành đặc sản của làng Canh Nậu, Việt Nam.
Người phụ nữ chuẩn bị một con lợn guinea để nấu ăn ở Langui, Peru.
Người phụ nữ chuẩn bị một con lợn guinea để nấu ăn ở Langui, Peru.
Súp thịt rắn ở Trung Quốc. Ở nơi đây, thịt rắn được coi là một thực phẩm bổ dưỡng.
Súp thịt rắn ở Trung Quốc. Ở nơi đây, thịt rắn được coi là một thực phẩm bổ dưỡng.
Trứng rắn hổ mang đang trong quá trình hình thành phôi là món ăn ở Đài Loan.
 Trứng rắn hổ mang đang trong quá trình hình thành phôi là món ăn ở Đài Loan.
Người phụ nữ ăn món ăn làm từ dương vật bò và chó trong một nhà hàng ở Trung Quốc.
 Người phụ nữ ăn món ăn làm từ dương vật bò và chó trong một nhà hàng ở Trung Quốc.
Thịt vượn cáo được bán cho các nhà hàng ở Madagascar.
 Thịt vượn cáo được bán cho các nhà hàng ở Madagascar.

Trứng luộc nước tiểu bé trai, một món ăn ở Đông Dương, Chiết Giang, Trung Quốc.
 Trứng luộc nước tiểu bé trai, một món ăn ở Đông Dương, Chiết Giang, Trung Quốc.
Nhện được bán ở tỉnh Kampong Cham, Campuchia với giá 2 USD/10 con.
 Nhện được bán ở tỉnh Kampong Cham, Campuchia với giá 2 USD/10 con.

Những người đàn ông xếp hàng chờ Siri Paya, một món ăn sáng truyền thống làm từ đầu và bàn chân dê Ở Lahore, Pakistan.
 Những người đàn ông xếp hàng chờ Siri Paya, một món ăn sáng truyền thống làm từ đầu và bàn chân dê Ở Lahore, Pakistan.
"Culonas", món súp làm từ những con kiến lớn ở một nhà hàng thuộc Barichara, Colombia.
 "Culonas", món súp làm từ những con kiến lớn ở một nhà hàng thuộc Barichara, Colombia.
Một người đàn ông Arab Saudi ăn thằn lằn Uromastyx. Máu con vật được cho là có khả năng chữa bệnh và tăng cường sinh lý.
 Một người đàn ông Arab Saudi ăn thằn lằn Uromastyx. Máu con vật được cho là có khả năng chữa bệnh và tăng cường sinh lý.


10 câu nói để đời của Alexander Đại đế

(Kiến Thức) - Alexander Đại đế là vị vua vĩ đại của đế chế Macedonia, đã thực hiện nhiều cuộc chinh phạt lẫy lừng và có nhiều câu nói bất hủ trong đời. 

1. Alexander Đại đế là một trong những vị tướng thành công nhất trong lịch sử, người đã chinh phạt gần như toàn bộ thế giới mà ông biết trước khi qua đời đã từng nói: "Tôi xin cảm ơn cha đã cho tôi cuộc sống. Tôi hàm ơn những thầy giáo đã cho tôi cuộc sống tốt đẹp".
1. Alexander Đại đế là một trong những vị tướng thành công nhất trong lịch sử, người đã chinh phạt gần như toàn bộ thế giới mà ông biết trước khi qua đời đã từng nói: "Tôi xin cảm ơn cha đã cho tôi cuộc sống. Tôi hàm ơn những thầy giáo đã cho tôi cuộc sống tốt đẹp".