Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Giải mã

9 sự thật lịch sử bất ngờ của Crimea

09/10/2014 09:00

(Kiến Thức) - Người Tartar đã từng sử dụng Crimea như một trung tâm buôn bán nô lệ với Đế quốc Ottoman.

T.B (tổng hợp)

Ảnh hiếm: Giải phóng Crimea thời Đức quốc xã chiếm đóng

Chùm ảnh chiến tranh ở Crimea những năm 1850

1. Crimea đã là một phần của lãnh thổ Nga trong 200 năm, cho đến khi người đứng đầu nhà nước Liên Xô Nikita Khruschev (một người gốc Ukraine) "tặng" bán đảo này cho Ukraine năm 1954 - khi đó là một nước cộng hòa trong Liên bang Xô viết. Lúc đó, không ai có thể tưởng tượng rằng 4 thập niên sau Liên Xô sẽ sụp đổ và Ukraine lại trở thành một quốc gia độc lập.
1. Crimea đã là một phần của lãnh thổ Nga trong 200 năm, cho đến khi người đứng đầu nhà nước Liên Xô Nikita Khruschev (một người gốc Ukraine) "tặng" bán đảo này cho Ukraine năm 1954 - khi đó là một nước cộng hòa trong Liên bang Xô viết. Lúc đó, không ai có thể tưởng tượng rằng 4 thập niên sau Liên Xô sẽ sụp đổ và Ukraine lại trở thành một quốc gia độc lập.
2. Crimea có 2 triệu dân, trong đó 60% nói tiếng Nga. Đây là tỉ lệ cao nhất ở Ukraine trước khi Crimea trở về với nước Nga.
2. Crimea có 2 triệu dân, trong đó 60% nói tiếng Nga. Đây là tỉ lệ cao nhất ở Ukraine trước khi Crimea trở về với nước Nga.
3. Trước khi Catherine Đại đế của Nga chinh Phục Crimea, bán đảo này đã nằm dưới sự cai trị của những người Tartar thuần phục Đế quốc Ottoman (Thổ Nhĩ Kỳ). Khi đó người Tartar đã sử dụng Crimea như một trung tâm buôn bán nô lệ với Ottoman.
3. Trước khi Catherine Đại đế của Nga chinh Phục Crimea, bán đảo này đã nằm dưới sự cai trị của những người Tartar thuần phục Đế quốc Ottoman (Thổ Nhĩ Kỳ). Khi đó người Tartar đã sử dụng Crimea như một trung tâm buôn bán nô lệ với Ottoman.
4. Crimea đã là tâm điểm của cuộc chiến tranh kéo dài từ năm 1953 - 1955 giữa Nga với liên minh các đế quốc Ottoman, Pháp, Anh và Sardinia. Dù thua trận, Nga vẫn nắm quyền kiểm soát Crimea.
4. Crimea đã là tâm điểm của cuộc chiến tranh kéo dài từ năm 1953 - 1955 giữa Nga với liên minh các đế quốc Ottoman, Pháp, Anh và Sardinia. Dù thua trận, Nga vẫn nắm quyền kiểm soát Crimea.
5. Trong Chiến tranh thế giới thứ 2, Đức Quốc Xã đã chiếm Crimea vào năm 1942, sau nhiều tháng bao vây và không kích dữ dội bán đảo này. Sau cuộc chiến, Liên Xô đã tiến hành tái thiết Crimea và biến bán đảo thành một tỉnh, gọi là Crimean Oblast.
5. Trong Chiến tranh thế giới thứ 2, Đức Quốc Xã đã chiếm Crimea vào năm 1942, sau nhiều tháng bao vây và không kích dữ dội bán đảo này. Sau cuộc chiến, Liên Xô đã tiến hành tái thiết Crimea và biến bán đảo thành một tỉnh, gọi là Crimean Oblast.
6. Người Hồi giáo Tatars được coi là những cư dân sinh sống lâu đời nhất ở Crimea.
6. Người Hồi giáo Tatars được coi là những cư dân sinh sống lâu đời nhất ở Crimea.
7. Theo các chuyên gia kinh tế, Nga sẽ mất 1 tỉ USD mỗi năm để đưa thu nhập bình quân đầu người ở Crimea lên ngang bằng với các khu vực nghèo nhất của Nga hiện tại.
7. Theo các chuyên gia kinh tế, Nga sẽ mất 1 tỉ USD mỗi năm để đưa thu nhập bình quân đầu người ở Crimea lên ngang bằng với các khu vực nghèo nhất của Nga hiện tại.
8. Crimea có giá trị chiến lược rất lớn đối với các cường quốc. Từ các cảng của Crimea có thể dễ dàng kiểm soát Biển Đen và tuyến đường biển đến Địa Trung Hải, khu vực Balkan và Trung Đông. Từ năm 1997, Sevastopol (cảng lớn thứ hai ở Ukraine) đã trở thành nơi đóng quân của Hạm đội Biển Đen của Nga.
8. Crimea có giá trị chiến lược rất lớn đối với các cường quốc. Từ các cảng của Crimea có thể dễ dàng kiểm soát Biển Đen và tuyến đường biển đến Địa Trung Hải, khu vực Balkan và Trung Đông. Từ năm 1997, Sevastopol (cảng lớn thứ hai ở Ukraine) đã trở thành nơi đóng quân của Hạm đội Biển Đen của Nga.
9. Crimea sở hữu một số nguồn khí đốt tự nhiên cũng như hai mỏ dầu, một trên đất liền và một ngoài khơi Biển Đen. Trữ lượng dầu khí của Crimea sẽ củng cố vị thế của Nga như một trong những nhà sản xuất năng lượng hàng đầu thế giới.
9. Crimea sở hữu một số nguồn khí đốt tự nhiên cũng như hai mỏ dầu, một trên đất liền và một ngoài khơi Biển Đen. Trữ lượng dầu khí của Crimea sẽ củng cố vị thế của Nga như một trong những nhà sản xuất năng lượng hàng đầu thế giới.

Top tin bài hot nhất

Dự đoán ngày mới 17/5/2025 cho 12 con giáp: Tuất suôn sẻ

Dự đoán ngày mới 17/5/2025 cho 12 con giáp: Tuất suôn sẻ

16/05/2025 07:30
Dự đoán ngày mới 16/5/2025 cho 12 con giáp: Mão bị động

Dự đoán ngày mới 16/5/2025 cho 12 con giáp: Mão bị động

15/05/2025 07:30
Xếp hạng con giáp may mắn nhất 2 ngày cuối tuần 17-18/5/2025

Xếp hạng con giáp may mắn nhất 2 ngày cuối tuần 17-18/5/2025

16/05/2025 20:00
Tử vi 12 cung hoàng đạo 16/5/2025: Ma Kết vượng công danh

Tử vi 12 cung hoàng đạo 16/5/2025: Ma Kết vượng công danh

15/05/2025 14:00
Khổ đủ rồi, nửa cuối tháng 4 Âm 3 con giáp lộc về ngập lối

Khổ đủ rồi, nửa cuối tháng 4 Âm 3 con giáp lộc về ngập lối

14/05/2025 13:14

Bạn có thể quan tâm

Hé lộ 3 con giáp đón 'đại lộc' 7 ngày tới, ai giàu số 1?

Hé lộ 3 con giáp đón 'đại lộc' 7 ngày tới, ai giàu số 1?

Phú quý tề thiên, 4 con giáp giàu bất thình lình tháng 5 Âm

Phú quý tề thiên, 4 con giáp giàu bất thình lình tháng 5 Âm

Cheo Cheo đơn độc giữa rừng Thanh Hóa... loài cực quý hiếm

Cheo Cheo đơn độc giữa rừng Thanh Hóa... loài cực quý hiếm

[INFOGRAPHIC] Loài động vật quý hiếm chỉ có ở Việt Nam

[INFOGRAPHIC] Loài động vật quý hiếm chỉ có ở Việt Nam

Công chúa Việt không vì tình phản quốc?

Công chúa Việt không vì tình phản quốc?

Sang tháng 6, chúc mừng 4 con giáp vừa có tiền vừa có quyền

Sang tháng 6, chúc mừng 4 con giáp vừa có tiền vừa có quyền

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status