Những phương pháp hạn chế biến chứng khi mắc sởi

(Kiến Thức) - Hầu hết những ca tử vong ở trẻ nhiễm sởi đều do các biến chứng kèm theo khi mắc sởi gây nên. Vì thế việc phòng ngừa hạn chế biến chứng... 

Bác sĩ Lương Quốc Chính, Khoa cấp cứu bệnh viện Bạch Mai cho biết: "Điều đáng sợ nhất của sởi không phải là ban đỏ chi chít toàn thân mà là các biến chứng nguy hiểm của bệnh này. Có khoảng 30% trẻ em bị sởi xuất hiện một hoặc nhiều biến chứng. Các biến chứng thường gặp là viêm phổi, nhiễm trùng tai, tiêu chảy, viêm loét giác mạc".
Bác sĩ Lương Quốc Chính, Khoa cấp cứu bệnh viện Bạch Mai cho biết: "Điều đáng sợ nhất của sởi không phải là ban đỏ chi chít toàn thân mà là các biến chứng nguy hiểm của bệnh này. Có khoảng 30% trẻ em bị sởi xuất hiện một hoặc nhiều biến chứng. Các biến chứng thường gặp là viêm phổi, nhiễm trùng tai, tiêu chảy, viêm loét giác mạc".

Nhiều trẻ em chết do sởi: Có gì đó bất thường?

Con số 112 ca tử vong, hơn 7.000 ca mắc bệnh sởi, cao hơn rất nhiều con số của Bộ Y tế công bố trước đó ít ngày. Liệu có gì đó bất thường?


Con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng

(Kiến Thức) - Bằng ngôn từ mạnh mẽ, cùng với những lý do thuyết phục… đoạn clip “Vượt qua sự lười biếng” đang thức tỉnh hàng triệu người lười biếng và lạc lối trong cuộc sống.

Clip xuất hiện với độ dài 6 phút, là của tác giả Nguyễn Viết Vũ.

Tác giả Nguyễn Viết Vũ nêu lên cho người xem thấy rõ, sự lười biếng là kẻ thù số 1 trên con đường thành công dù ở trong bất kỳ lĩnh vực nào: “Nếu không làm bài, bạn sẽ rớt đại học. Nếu như bạn không làm việc, bạn sẽ trễ hạn chót. Nếu không tập thể dục, bạn sẽ không giảm cân được. Bởi vì những điều này không xảy ra ngay lập tức. Bạn chỉ rớt đại học sau 6, 7 tháng nữa. Bạn chỉ trễ hạn chót hay thừa cân sau 3, 4 tháng nữa. Nếu như hút 1 điếu thuốc mà ngay lập tức bị ung thư phổi thì có lẽ không ai muốn hút thuốc. Nhưng ung thư chỉ xảy sau một thời gian dài. Tới khi nhận ra rồi thì đã quá trễ. Thời gian sẽ không chờ đợi bạn. 1 năm sẽ trôi qua rất nhanh và ngày bạn nhận hậu quả sẽ phải đến...”

Thức trắng đêm với dịch sởi ở viện Nhi Trung ương

Trong những ngày bệnh sởi hoành hành, không khí trong bệnh viện ngày cũng giống như đêm, các y bác sỹ vẫn hối hả, tất bật để giành lấy sự sống cho nhiều em nhỏ.


Điều trị sởi 7 ngày, 6 ngày ngủ ngoài hành lang viện

(Kiến Thức) - Theo bà Dương Thị Nụ (Hà Nội), cháu bà phải vào viện điều trị sởi 7 ngày thì 6 ngày phải năm ngoài hành lang vì không có gIường bệnh hoặc quá chật, 7 người bệnh trên 1 gIường.

Theo ghi nhận của Kiến Thức tại Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Nhi TW, trong những ngày này, người dân đang phải vật vã chống chọi lại với dịch sởi. Đặc biệt là vào buổi tối, tại  khu vực hành lang trước Khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai, thậm chí là cả cầu thang lên xuống đều chật kín bệnh nhân và người nhà.
Còn tại Bệnh viện Nhi TW, việc một giường có đến 7 bệnh nhi điều trị là những gì đã diễn ra trong suốt 2 tháng qua.