Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

5 mẫu súng tốt nhất CTTG 1: Nga, Mỹ, Đức đều có phần

07/07/2019 20:35

(Kiến Thức) - Theo Zvezda - Cơ quan truyền thông của Bộ Quốc phòng Nga, top 5 mẫu súng tốt nhất Chiến tranh Thế giới thứ 1 là tinh hoa của ngành công quân sự toàn cầu mà đại diện có thể nhắc đến ba nước Nga, Mỹ, Anh và Đức.

Ánh Dương

Vì sao người Việt xuất hiện ở chiến trường châu Âu 1917?

Đội nữ binh tướng đầy bản lĩnh trong quân đội Mỹ

Ngỡ ngàng công nghệ vũ khí trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất

Bộ binh Trung Quốc trên chiến trường trông thế nào?

Tàu đệm khí LCAC “giấc mơ Mỹ” của mọi cường quốc hải quân

Theo đó Chiến tranh Thế giới thứ 1 được ví như là bước đệm làm thay đổi hoàn toàn cách con người tiến hành một cuộc chiến tranh, khi hàng loạt vũ khí mới được ra đời dựa trên các thành tựu khoa học kỹ thuật đầu thế kỷ 20. Trong đó nổi bật nhất là các loại vũ khí bộ binh như súng trường và súng máy. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Theo đó Chiến tranh Thế giới thứ 1 được ví như là bước đệm làm thay đổi hoàn toàn cách con người tiến hành một cuộc chiến tranh, khi hàng loạt vũ khí mới được ra đời dựa trên các thành tựu khoa học kỹ thuật đầu thế kỷ 20. Trong đó nổi bật nhất là các loại vũ khí bộ binh như súng trường và súng máy. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Đứng đầu trong danh sách top 5 mẫu súng tốt nhất Chiến tranh Thế giới thứ 1 của Zvezda là mẫu súng trường Mosin Nagant – Mẫu M1891 được sử dụng phổ biến trong Quân đội Đế quốc Nga và được đưa vào trang bị từ năm 1891. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Đứng đầu trong danh sách top 5 mẫu súng tốt nhất Chiến tranh Thế giới thứ 1 của Zvezda là mẫu súng trường Mosin Nagant – Mẫu M1891 được sử dụng phổ biến trong Quân đội Đế quốc Nga và được đưa vào trang bị từ năm 1891. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Đối với người Nga Mosin Nagant được ví như là biểu tưởng của ngành công nghiệp nước Nga vào cuối thế kỷ 19, khi giờ đây Quân đội Nga không cần phải phụ thuộc nguồn cung vũ khí từ Tây Âu hoặc Mỹ.
Đối với người Nga Mosin Nagant được ví như là biểu tưởng của ngành công nghiệp nước Nga vào cuối thế kỷ 19, khi giờ đây Quân đội Nga không cần phải phụ thuộc nguồn cung vũ khí từ Tây Âu hoặc Mỹ.
Sau nhiều lần được hoàn thiện và cải tiến, cũng như chứng minh được uy lực trên chiến trường. Mosin Nagant được đánh giá là một trong những mẫu súng tốt nhất mọi thời và được Quân đội Nga sau đó Liên Xô sử dụng tới tận năm 1946. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Sau nhiều lần được hoàn thiện và cải tiến, cũng như chứng minh được uy lực trên chiến trường. Mosin Nagant được đánh giá là một trong những mẫu súng tốt nhất mọi thời và được Quân đội Nga sau đó Liên Xô sử dụng tới tận năm 1946. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Mẫu súng thứ 2 trong danh sách top 5 của Zvezda là mẫu súng ngắn bán tự động M1911, đây là vũ khí cá nhân nhân tiêu chuẩn của nhiều sĩ quan và binh sĩ Mỹ được đưa vào trang bị từ năm 1911 tên súng cũng đặt theo sự kiện này. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Mẫu súng thứ 2 trong danh sách top 5 của Zvezda là mẫu súng ngắn bán tự động M1911, đây là vũ khí cá nhân nhân tiêu chuẩn của nhiều sĩ quan và binh sĩ Mỹ được đưa vào trang bị từ năm 1911 tên súng cũng đặt theo sự kiện này. Nguồn ảnh: Wikipedia.
So với các mẫu súng ngắn cùng thời M1911 có thiết kế khá hiện đại, có độ tin cậy cao, phù hợp với việc sản xuất hàng loạt. Chính điều này giúp cho M1911 không chỉ nổi tiếng trong Quân đội Mỹ mà cả giới tội phạm của nước này.
So với các mẫu súng ngắn cùng thời M1911 có thiết kế khá hiện đại, có độ tin cậy cao, phù hợp với việc sản xuất hàng loạt. Chính điều này giúp cho M1911 không chỉ nổi tiếng trong Quân đội Mỹ mà cả giới tội phạm của nước này.
Sau Chiến tranh, M1911 được Quân đội Mỹ sử dụng cho đến năm 1985 và xuất hiện hầu hết trong các cuộc xung đột vũ trang xảy ra trên thế giới từ đầu thế kỷ 20 cho đến nay. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Sau Chiến tranh, M1911 được Quân đội Mỹ sử dụng cho đến năm 1985 và xuất hiện hầu hết trong các cuộc xung đột vũ trang xảy ra trên thế giới từ đầu thế kỷ 20 cho đến nay. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Ở vị trí thứ 3 là một cái tên có tác động không nhỏ đến Chiến tranh Thế giới thứ 1, đó chính là súng máy Maxim. Loại vũ khí này được phát triển vào năm 1883 và được sử dụng rộng rãi trong các cuộc chiến tranh thuộc địa gắn liền với hình ảnh các cuộc chinh phạt của Thực dân Anh. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Ở vị trí thứ 3 là một cái tên có tác động không nhỏ đến Chiến tranh Thế giới thứ 1, đó chính là súng máy Maxim. Loại vũ khí này được phát triển vào năm 1883 và được sử dụng rộng rãi trong các cuộc chiến tranh thuộc địa gắn liền với hình ảnh các cuộc chinh phạt của Thực dân Anh. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Tuy nhiên, phải đến Chiến tranh Thế giới thứ 1 – Maxim mới thể hiện rõ uy lực của mình trong một cuộc chiến tranh quy mô lớn và là nỗi khiếp sợ của bộ binh trên chiến trường. Điều đáng nói là cả hai phe tham chiến trong cuộc chiến này đều sử dụng Maxim với nhiều biến thể và nhiều cấp độ khác nhau. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Tuy nhiên, phải đến Chiến tranh Thế giới thứ 1 – Maxim mới thể hiện rõ uy lực của mình trong một cuộc chiến tranh quy mô lớn và là nỗi khiếp sợ của bộ binh trên chiến trường. Điều đáng nói là cả hai phe tham chiến trong cuộc chiến này đều sử dụng Maxim với nhiều biến thể và nhiều cấp độ khác nhau. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Dù sau Maxim có khá nhiều mẫu súng máy hiện đại hơn mạnh hơn được ra đời thế nhưng, loại vũ khí này vần tồn tại và tiếp tục được sử dụng trong nhiều cuộc chiến đến tận cuối thế kỷ 20. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Dù sau Maxim có khá nhiều mẫu súng máy hiện đại hơn mạnh hơn được ra đời thế nhưng, loại vũ khí này vần tồn tại và tiếp tục được sử dụng trong nhiều cuộc chiến đến tận cuối thế kỷ 20. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Cái tên thứ trong bảng xếp hạng này là một đại diện duy nhât đến từ Đức – súng trường Mauser 98, mẫu 1898 cùng thời điểm người Nga cho ra đời khẩu Mosin Nagant. Và ở thời điểm đó ít ai có thể nghĩ rằng hai mẫu súng này sẽ là “đối thủ” của trong suốt thế kỷ 20. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Cái tên thứ trong bảng xếp hạng này là một đại diện duy nhât đến từ Đức – súng trường Mauser 98, mẫu 1898 cùng thời điểm người Nga cho ra đời khẩu Mosin Nagant. Và ở thời điểm đó ít ai có thể nghĩ rằng hai mẫu súng này sẽ là “đối thủ” của trong suốt thế kỷ 20. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Thật vậy, Mauser 98 và Mosin Nagant cũng các biến thể cải tiến của chúng liên tiếp so găng trên chiến trường từ Chiến tranh Thế giới thứ 1 cho đến cả Chiến tranh Thế giới thứ 2.
Thật vậy, Mauser 98 và Mosin Nagant cũng các biến thể cải tiến của chúng liên tiếp so găng trên chiến trường từ Chiến tranh Thế giới thứ 1 cho đến cả Chiến tranh Thế giới thứ 2.
Tổng cộng người Đức đã xuất xưởng hơn 15 triệu đơn vị súng trường Mauser 98, thậm chí nó còn có cả biến thể bắn tỉa chuyên dụng. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Tổng cộng người Đức đã xuất xưởng hơn 15 triệu đơn vị súng trường Mauser 98, thậm chí nó còn có cả biến thể bắn tỉa chuyên dụng. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Đứng cuối top 5 của Zvezda là mẫu súng trường Springfield M1903, được đưa vào trang bị từ năm 1903 và được sử dụng cho đến tận năm 1957. M1903 là vũ khí chính của Hải – Lục – Không quân Mỹ trong suốt nhiều thập kỷ cho đến khi người kế nhiệm M1 Garand xuất hiện. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Đứng cuối top 5 của Zvezda là mẫu súng trường Springfield M1903, được đưa vào trang bị từ năm 1903 và được sử dụng cho đến tận năm 1957. M1903 là vũ khí chính của Hải – Lục – Không quân Mỹ trong suốt nhiều thập kỷ cho đến khi người kế nhiệm M1 Garand xuất hiện. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Điều khá bất ngờ là M1903 không chỉ được sử dụng trong Quân đội Mỹ mà nhiều nước Đồng Minh và cả Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ 1 khi nguồn cung vũ khí của các bên ngày càng cạn kiệt chỉ sau 2 năm xung đột (kể từ năm 1914).
Điều khá bất ngờ là M1903 không chỉ được sử dụng trong Quân đội Mỹ mà nhiều nước Đồng Minh và cả Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ 1 khi nguồn cung vũ khí của các bên ngày càng cạn kiệt chỉ sau 2 năm xung đột (kể từ năm 1914).
Giống như Mauser 98 hay Mosin Nagant, M1903 cũng có các biến thể giành cho nhiệm vụ bắn tỉa khi cuộc chiến tranh hầm hào ngày càng được mở rộng. Và để tăng độ chính xác cho M1903 người ta còn gắn cho nó một kính ngắm có phóng đại 2x.Nguồn ảnh: Wikipedia.
Giống như Mauser 98 hay Mosin Nagant, M1903 cũng có các biến thể giành cho nhiệm vụ bắn tỉa khi cuộc chiến tranh hầm hào ngày càng được mở rộng. Và để tăng độ chính xác cho M1903 người ta còn gắn cho nó một kính ngắm có phóng đại 2x.Nguồn ảnh: Wikipedia.
Mời độc giả xem video: Toàn cảnh Chiến tranh Thế giới chỉ trong 6 phút. (nguồn EmperorTigerstar)

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07

Bạn có thể quan tâm

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Kho tên lửa trống trơn, Ukraine tái sử dụng "lão tướng" S-200

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status