Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

4 công trình Việt thế giới vừa nhìn đã ngả mũ thán phục

15/01/2024 07:12

Khi chiêm ngưỡng chùa Một Cột, Hoàng thành Huế, Cố đô Hoa Lư, Thành Tây Đô - 4 công trình kiến trúc độc đáo bậc nhất Việt Nam, du khách quốc tế đa phần đều thốt lên đầy ngưỡng mộ.

Thu Hà (TH)

Kỳ quan quân sự cổ không thể không ghé thăm ở Oman

Tận mục chứng tích của những trận chiến khốc liệt ở Crimea

Phát hiện mặt nạ sắt của kỵ binh La Mã, lộ bí mật sốc

Đẹp quên lối về con đường từ TP Hà Giang đi Đồng Văn (1)

Vị tướng Liên Xô nào nhất quyết không tiết lộ bí mật cho Hitler?

Công trình kiến trúc chùa Một Cột: Chùa Một Cột còn có tên gọi khác là chùa Mật, chùa Liên Hoa Đài hoặc chùa Diên Hựu được vua Lý Thái Tông xây dựng vào năm 1049.
Công trình kiến trúc chùa Một Cột: Chùa Một Cột còn có tên gọi khác là chùa Mật, chùa Liên Hoa Đài hoặc chùa Diên Hựu được vua Lý Thái Tông xây dựng vào năm 1049.
Tương truyền, vua nằm mộng thấy Phật bà quan âm tọa thiền tại đài hoa sen, xung quanh tỏa ra hào quang sáng rực. Phật bà đưa tay dắt nhà vua lên đài sen. Khi tỉnh mộng, vua Lý Thái Tông đã cho người xây dựng lên ngôi chùa Một Cột với kiến trúc giống như trong giấc mơ.
Tương truyền, vua nằm mộng thấy Phật bà quan âm tọa thiền tại đài hoa sen, xung quanh tỏa ra hào quang sáng rực. Phật bà đưa tay dắt nhà vua lên đài sen. Khi tỉnh mộng, vua Lý Thái Tông đã cho người xây dựng lên ngôi chùa Một Cột với kiến trúc giống như trong giấc mơ.
Ngôi chùa được đặt giữa hồ sen, trên một chiếc cột trụ lớn tạo nên sự độc đáo trong kiến trúc. Chùa còn sử dụng nhiều loại gỗ quý. Mái chùa được lợp bằng loại ngói cổ, hình đao cong và đắp hình “lưỡng long chầu nguyệt” cùng những hoa văn tinh xảo.
Ngôi chùa được đặt giữa hồ sen, trên một chiếc cột trụ lớn tạo nên sự độc đáo trong kiến trúc. Chùa còn sử dụng nhiều loại gỗ quý. Mái chùa được lợp bằng loại ngói cổ, hình đao cong và đắp hình “lưỡng long chầu nguyệt” cùng những hoa văn tinh xảo.
Tổ chức kỷ lục của châu Á xếp Chùa Một Cột vào mục ngôi chùa có kiểu kiến trúc độc đáo nhất châu Á vào năm 2012.
Tổ chức kỷ lục của châu Á xếp Chùa Một Cột vào mục ngôi chùa có kiểu kiến trúc độc đáo nhất châu Á vào năm 2012.
Công trình kiến trúc cố đô Hoa Lư: Hoa Lư được chọn là kinh đô đầu tiên của Nhà nước phong kiến tập quyền khi Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng Đế năm 968…. Ngày nay dấu tích của Cố Đô Hoa Lư thuộc xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
Công trình kiến trúc cố đô Hoa Lư: Hoa Lư được chọn là kinh đô đầu tiên của Nhà nước phong kiến tập quyền khi Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng Đế năm 968…. Ngày nay dấu tích của Cố Đô Hoa Lư thuộc xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
Kinh đô Hoa Lư xưa rộng khoảng 300 ha, gồm Thành Ngoại, Thành Nội và Thành Nam, được bao quanh bởi hàng loạt ni đá vòng cung, cảnh quan hùng vĩ, khoảng trống giữa các sườn núi được xây kín bằng đất ken gạch, chân thành có gạch bó, đắp cao từ 8 – 10 m.
Kinh đô Hoa Lư xưa rộng khoảng 300 ha, gồm Thành Ngoại, Thành Nội và Thành Nam, được bao quanh bởi hàng loạt ni đá vòng cung, cảnh quan hùng vĩ, khoảng trống giữa các sườn núi được xây kín bằng đất ken gạch, chân thành có gạch bó, đắp cao từ 8 – 10 m.
Do thành Nam chỉ là vùng căn cứ quân sự hiểm trở, phòng thủ mặt sau mà nó thường được dân gian gọi riêng là thành Tràng An, 2 vòng thành kia là nơi đặt cung điện nên còn được gọi là thành Hoa Lư….
Do thành Nam chỉ là vùng căn cứ quân sự hiểm trở, phòng thủ mặt sau mà nó thường được dân gian gọi riêng là thành Tràng An, 2 vòng thành kia là nơi đặt cung điện nên còn được gọi là thành Hoa Lư….
Ngày nay hình ảnh của Cố đô Hoa Lư tuy không còn nguyên vẹn mà thay vào đó là đền thờ: Vua Đinh – Vua Lê được dựng ngay trên nền của Cố Đô Hoa Lư xưa. Hai ngôi đền cách nhau khoảng 500m.
Ngày nay hình ảnh của Cố đô Hoa Lư tuy không còn nguyên vẹn mà thay vào đó là đền thờ: Vua Đinh – Vua Lê được dựng ngay trên nền của Cố Đô Hoa Lư xưa. Hai ngôi đền cách nhau khoảng 500m.
Công trình thành Tây Đô: Còn có tên gọi là Thành Tây Giai, đây là kinh đô của Việt Nam vào thời nhà Hồ được xây dựng ở địa thế khá hiểm trở và có lợi thế về kinh tế, chính trị, quân sự.
Công trình thành Tây Đô: Còn có tên gọi là Thành Tây Giai, đây là kinh đô của Việt Nam vào thời nhà Hồ được xây dựng ở địa thế khá hiểm trở và có lợi thế về kinh tế, chính trị, quân sự.
Thành Tây Đô được xem là công trình kiến trúc bằng đá có một không 2 ở Việt Nam và quy mô lớn nhất tại Đông Nam Á. Thành được Hồ Quý Ly cho xây dựng chỉ trong ba tháng (từ tháng 1- 3/13/1397).
Thành Tây Đô được xem là công trình kiến trúc bằng đá có một không 2 ở Việt Nam và quy mô lớn nhất tại Đông Nam Á. Thành được Hồ Quý Ly cho xây dựng chỉ trong ba tháng (từ tháng 1- 3/13/1397).
Thành được xây bằng những phiến đá lớn. Tổng khối lượng đá được sử dụng xây thành khoảng 20.000 m3 và gần 100.000 m3 đất được đào đắp công phu.
Thành được xây bằng những phiến đá lớn. Tổng khối lượng đá được sử dụng xây thành khoảng 20.000 m3 và gần 100.000 m3 đất được đào đắp công phu.
Đặc biệt phiến đá được đục đẽo tinh xảo vuông vức, chồng khít lên nhau. Giữa các phiến đá xây thành không có bất kỳ chất kết dính nào. Công nghệ xây thành này cho đến nay vẫn là bí ẩn lớn đối với các nhà khoa học.
Đặc biệt phiến đá được đục đẽo tinh xảo vuông vức, chồng khít lên nhau. Giữa các phiến đá xây thành không có bất kỳ chất kết dính nào. Công nghệ xây thành này cho đến nay vẫn là bí ẩn lớn đối với các nhà khoa học.
Hoàng thành Huế: Công trình được vua Nguyễn cho xây dựng vào năm 1805. Tuy nhiên, phải đến năm 1833, hệ thống cung điện với hơn 100 công trình ở trong Hoàng thành Huế mới được hoàn thiện.
Hoàng thành Huế: Công trình được vua Nguyễn cho xây dựng vào năm 1805. Tuy nhiên, phải đến năm 1833, hệ thống cung điện với hơn 100 công trình ở trong Hoàng thành Huế mới được hoàn thiện.
Hoàng thành Huế có mặt bằng xây bằng gạch, mỗi bề khoảng 600m, chiều cao 4m và dày đến 1m. Xung quanh công trình có hệ thống hào bảo vệ và có 4 cửa để ra vào gồm Ngọ Môn (cửa chính), Hiển Nhơn, Chương Đức và và Hòa Bình.
Hoàng thành Huế có mặt bằng xây bằng gạch, mỗi bề khoảng 600m, chiều cao 4m và dày đến 1m. Xung quanh công trình có hệ thống hào bảo vệ và có 4 cửa để ra vào gồm Ngọ Môn (cửa chính), Hiển Nhơn, Chương Đức và và Hòa Bình.
Toàn bộ hệ thống cung điện ở bên trong Hoàng thành Huế đều được thiết kế trên một trục đối xứng. Trục chính giữa chính là công trình dành cho vua. Các công trình còn lại ở hai bên đều được phân bố chặt chẽ theo khu vực với nguyên tắc “tả nam hữu nữ” và “tả văn hữu võ”.
Toàn bộ hệ thống cung điện ở bên trong Hoàng thành Huế đều được thiết kế trên một trục đối xứng. Trục chính giữa chính là công trình dành cho vua. Các công trình còn lại ở hai bên đều được phân bố chặt chẽ theo khu vực với nguyên tắc “tả nam hữu nữ” và “tả văn hữu võ”.
Hiện nay, Hoàng thành Huế đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới.
Hiện nay, Hoàng thành Huế đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới.
Mời độc giả xem video:Sài Gòn - TP.HCM đẹp hoài cổ qua những tấm biển hiệu vẽ tay. Nguồn: VTV24.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

14/05/2025 07:34
Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

14/05/2025 14:00
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14

Bạn có thể quan tâm

Số phận công thần giúp Chu Nguyên Chương lập nên nhà Minh

Số phận công thần giúp Chu Nguyên Chương lập nên nhà Minh

5 bức tượng lạ chưa từng thấy phát lộ trên đỉnh kim tự tháp

5 bức tượng lạ chưa từng thấy phát lộ trên đỉnh kim tự tháp

Tìm thấy yên ngựa gỗ cổ nhất thế giới, chuyên gia sốc vì...

Tìm thấy yên ngựa gỗ cổ nhất thế giới, chuyên gia sốc vì...

Tận mục mảnh vỡ thiên thạch 34 tấn sừng sững trong bảo tàng

Tận mục mảnh vỡ thiên thạch 34 tấn sừng sững trong bảo tàng

Có nên hồi sinh các loài động vật đã tuyệt chủng?

Có nên hồi sinh các loài động vật đã tuyệt chủng?

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status