Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

10 báu vật cực giá trị của Trung Quốc

22/02/2014 12:30

(Kiến Thức) - Đỉnh đồng thời nhà Thương, áo giáp ngọc, rồng Hồng Sơn... là những vật báu trong bảo tàng Quốc Gia Trung Quốc toát lên nét tinh túy thời cổ đại.

Đàm Thị Lan (theo Whisper China)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
1. Tư mẫu mậu đỉnh: Đỉnh có từ cuối thời nhà Thương (1400-1100 BC). Tư mãu mậu đỉnh được một người nông dân ở tỉnh Hà Nam, Trung Quốc phát hiện vào tháng 3/1939. Đỉnh nặng 832.84 kg. Nó là chiếc đỉnh nặng nhất trong các nồi đồng được khai quật. Đỉnh được đúc cho vua Zugeng để cúng mẹ vua. Tư mẫu mậu đỉnh là minh chứng cho trình độ cao về kỹ thuật đúc đồng ở thời nhà Thương.
1. Tư mẫu mậu đỉnh: Đỉnh có từ cuối thời nhà Thương (1400-1100 BC). Tư mãu mậu đỉnh được một người nông dân ở tỉnh Hà Nam, Trung Quốc phát hiện vào tháng 3/1939. Đỉnh nặng 832.84 kg. Nó là chiếc đỉnh nặng nhất trong các nồi đồng được khai quật. Đỉnh được đúc cho vua Zugeng để cúng mẹ vua. Tư mẫu mậu đỉnh là minh chứng cho trình độ cao về kỹ thuật đúc đồng ở thời nhà Thương.
2. Tứ Dương Phương Tôn: Đây là chén uống rượu làm bằng đồng của cuối nhà Thương. Chiếc chén được phát hiện ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc vào năm 1938. Thân chén có hình 4 con dê. Chiếc chén là biểu tượng cho sự giàu có cũng như địa vị trong xã hội Trung Quốc thời bấy giờ.
2. Tứ Dương Phương Tôn: Đây là chén uống rượu làm bằng đồng của cuối nhà Thương. Chiếc chén được phát hiện ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc vào năm 1938. Thân chén có hình 4 con dê. Chiếc chén là biểu tượng cho sự giàu có cũng như địa vị trong xã hội Trung Quốc thời bấy giờ.
3. Đường Tam Thái Kì đà lạc vũ dũng: Bức tượng nhỏ làm bằng gốm về một người vũ công và những người soạn nhạc cưỡi một con lạc đà có từ thời nhà Đường (618 - 907). Bức tượng được phát hiện ở tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc vào năm 1957. Với nước men màu vàng, trắng, xanh chủ đạo, bức tượng được nhiều người biết đến vì trông sống động và tươi sáng. Đồng thời, bức tượng cũng phản ánh sự trao đổi văn hóa và kinh tế với nước ngoài và các dân tộc thiểu số với nhau trong suốt triều đại nhà Đường.
3. Đường Tam Thái Kì đà lạc vũ dũng: Bức tượng nhỏ làm bằng gốm về một người vũ công và những người soạn nhạc cưỡi một con lạc đà có từ thời nhà Đường (618 - 907). Bức tượng được phát hiện ở tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc vào năm 1957. Với nước men màu vàng, trắng, xanh chủ đạo, bức tượng được nhiều người biết đến vì trông sống động và tươi sáng. Đồng thời, bức tượng cũng phản ánh sự trao đổi văn hóa và kinh tế với nước ngoài và các dân tộc thiểu số với nhau trong suốt triều đại nhà Đường.
4. Kim lâu ngọc y: Đây là bộ áo giáp bằng ngọc thời cổ đại được khâu bằng chỉ vàng. Bộ áo giáp bằng ngọc cổ nhất Trung Quốc này có niên đại cách đây 2.000 năm. Kim lâu ngọc y được làm từ 2.498 viên ngọc và phải huy động hơn 100 người thợ thủ công hơn 2 năm để hoàn thành cho hoàng tử Liu Sheng của nhà Tây Hán. Nó được phát hiện vào năm 1968.
4. Kim lâu ngọc y: Đây là bộ áo giáp bằng ngọc thời cổ đại được khâu bằng chỉ vàng. Bộ áo giáp bằng ngọc cổ nhất Trung Quốc này có niên đại cách đây 2.000 năm. Kim lâu ngọc y được làm từ 2.498 viên ngọc và phải huy động hơn 100 người thợ thủ công hơn 2 năm để hoàn thành cho hoàng tử Liu Sheng của nhà Tây Hán. Nó được phát hiện vào năm 1968.
5. Hồng Sơn ngọc long: Con rồng làm bằng ngọc Hồng Sơn có niên đại 8.000 năm này được gọi là “Con rồng số 1 của Trung Quốc”. Con rồng ngọc cong giống hình chữ C được khai quật ở núi Hồng Sơn (Núi Đỏ), Mông Cổ. Thân rồng cong cong, tóc bay trong gió. Hồng Sơn ngọc long phản ánh sự phát triển của nghệ thuật chế tác ngọc bích đỉnh cao của xã hội nguyên thủy Trung Quốc.
5. Hồng Sơn ngọc long: Con rồng làm bằng ngọc Hồng Sơn có niên đại 8.000 năm này được gọi là “Con rồng số 1 của Trung Quốc”. Con rồng ngọc cong giống hình chữ C được khai quật ở núi Hồng Sơn (Núi Đỏ), Mông Cổ. Thân rồng cong cong, tóc bay trong gió. Hồng Sơn ngọc long phản ánh sự phát triển của nghệ thuật chế tác ngọc bích đỉnh cao của xã hội nguyên thủy Trung Quốc.
6. Đông Hán kích cổ thuyết xướng dũng (tượng nhà mồ về người kể chuyện): Đây là bức tượng thủ công có từ thời Đông Hán (25 - 220) được khai quật vào năm 1957, ở tỉnh Tứ Xuyên. Bức tượng thể hiện niềm vui sướng, hài hước trong cuộc sống của người xưa cách đây 2.000 năm, được truyền tải qua nghệ thuật.
6. Đông Hán kích cổ thuyết xướng dũng (tượng nhà mồ về người kể chuyện): Đây là bức tượng thủ công có từ thời Đông Hán (25 - 220) được khai quật vào năm 1957, ở tỉnh Tứ Xuyên. Bức tượng thể hiện niềm vui sướng, hài hước trong cuộc sống của người xưa cách đây 2.000 năm, được truyền tải qua nghệ thuật.
7. Thái đào nhân diện ngư văn bồn: Đây là báu vật của văn hóa Ngưỡng Thiều thời kì đồ đá mới (5.000 - 4.000 TCN). Nó được khai quật vào năm 1955 ở tỉnh Thiểm Tây. Cái chậu này được làm từ đất sét loại tốt màu đỏ và được sơn hình mặt người và cá.
7. Thái đào nhân diện ngư văn bồn: Đây là báu vật của văn hóa Ngưỡng Thiều thời kì đồ đá mới (5.000 - 4.000 TCN). Nó được khai quật vào năm 1955 ở tỉnh Thiểm Tây. Cái chậu này được làm từ đất sét loại tốt màu đỏ và được sơn hình mặt người và cá.
8. Thanh từ liên hoa tôn: Kiệt tác làm bằng sứ này có niên đại từ thời Bắc Tề (550 - 577), được khai quật vào năm 1948 trong một ngôi mộ dòng họ ở tỉnh Hà Bắc. Đây là một trong số ít tác phẩm của nghệ thuật đồ gốm từ thời Bắc Tề còn lại cho đến ngày nay.
8. Thanh từ liên hoa tôn: Kiệt tác làm bằng sứ này có niên đại từ thời Bắc Tề (550 - 577), được khai quật vào năm 1948 trong một ngôi mộ dòng họ ở tỉnh Hà Bắc. Đây là một trong số ít tác phẩm của nghệ thuật đồ gốm từ thời Bắc Tề còn lại cho đến ngày nay.
9. Quách quý tử bạch bàn: Đây là chậu thường dùng hàng ngày để đựng nước có mặt từ thời Tây Chu (9- 771 TCN). Chiếc chậu được nhiều người biết đến là chiếc chậu lớn nhất có niên đại trước thời nhà Tần còn đến ngày nay.
9. Quách quý tử bạch bàn: Đây là chậu thường dùng hàng ngày để đựng nước có mặt từ thời Tây Chu (9- 771 TCN). Chiếc chậu được nhiều người biết đến là chiếc chậu lớn nhất có niên đại trước thời nhà Tần còn đến ngày nay.
10. Thái hội quán ngư thạch phủ đồ đào hang: Chiếc bình có hình con cò, cá và chiếc rìu. Chiếc bình có từ Văn hóa Ngưỡng Thiều thời kì đồ đá mới được phát hiện vào năm 1978 ở tỉnh Hà Nam. Vật báu này phản ánh lối sống săn bắt của con người giai đoạn bấy giờ. Đồng thời, đây cũng là chiếc bình hiếm, quý giá về vẽ hình trên đồ gốm từ giai đoạn văn hóa Ngưỡng Thiều.
10. Thái hội quán ngư thạch phủ đồ đào hang: Chiếc bình có hình con cò, cá và chiếc rìu. Chiếc bình có từ Văn hóa Ngưỡng Thiều thời kì đồ đá mới được phát hiện vào năm 1978 ở tỉnh Hà Nam. Vật báu này phản ánh lối sống săn bắt của con người giai đoạn bấy giờ. Đồng thời, đây cũng là chiếc bình hiếm, quý giá về vẽ hình trên đồ gốm từ giai đoạn văn hóa Ngưỡng Thiều.

Bạn có thể quan tâm

Khuôn mặt bí ẩn hiện ra trên bể nước cổ nghìn năm tuổi

Khuôn mặt bí ẩn hiện ra trên bể nước cổ nghìn năm tuổi

"Nội soi" xác ướp Ai Cập, bàng hoàng thấy 49 lá bùa hộ mệnh

"Nội soi" xác ướp Ai Cập, bàng hoàng thấy 49 lá bùa hộ mệnh

Đế chế ma túy thâu tóm thế giới không cần nổ súng

Đế chế ma túy thâu tóm thế giới không cần nổ súng

Vị vua duy nhất sử Việt thoái vị giữa đỉnh cao vinh quang

Vị vua duy nhất sử Việt thoái vị giữa đỉnh cao vinh quang

TP Huế có thêm 2 di sản phi vật thể quốc gia

TP Huế có thêm 2 di sản phi vật thể quốc gia

Bí ẩn bản khắc cổ nhất nhân loại trên vỏ sò hơn 500.000 tuổi

Bí ẩn bản khắc cổ nhất nhân loại trên vỏ sò hơn 500.000 tuổi

2.000 vòng xoắn vàng kỳ quái phát lộ, chuyên gia bối rối

2.000 vòng xoắn vàng kỳ quái phát lộ, chuyên gia bối rối

Nhận diện 4 đặc điểm khuôn mặt “báo hiệu” số kiếp long đong

Nhận diện 4 đặc điểm khuôn mặt “báo hiệu” số kiếp long đong

Mở lăng mộ quan tể tướng Ai Cập, hé lộ nghi lễ kỳ bí

Mở lăng mộ quan tể tướng Ai Cập, hé lộ nghi lễ kỳ bí

Phát hiện kho bùa cổ hiến tế Thần Bão chấn động giới khảo cổ

Phát hiện kho bùa cổ hiến tế Thần Bão chấn động giới khảo cổ

Trận thủy chiến huynh đệ tương tàn chấn động Hy Lạp cổ

Trận thủy chiến huynh đệ tương tàn chấn động Hy Lạp cổ

Đại án "Bàn tay sạch" rúng động Italia đầu thập niên 1990

Đại án "Bàn tay sạch" rúng động Italia đầu thập niên 1990

Top tin bài hot nhất

Bí ẩn bản khắc cổ nhất nhân loại trên vỏ sò hơn 500.000 tuổi

Bí ẩn bản khắc cổ nhất nhân loại trên vỏ sò hơn 500.000 tuổi

06/07/2025 06:42
Phát hiện kho bùa cổ hiến tế Thần Bão chấn động giới khảo cổ

Phát hiện kho bùa cổ hiến tế Thần Bão chấn động giới khảo cổ

05/07/2025 12:50
Mở lăng mộ quan tể tướng Ai Cập, hé lộ nghi lễ kỳ bí

Mở lăng mộ quan tể tướng Ai Cập, hé lộ nghi lễ kỳ bí

05/07/2025 14:42
2.000 vòng xoắn vàng kỳ quái phát lộ, chuyên gia bối rối

2.000 vòng xoắn vàng kỳ quái phát lộ, chuyên gia bối rối

05/07/2025 19:08
Nhận diện 4 đặc điểm khuôn mặt “báo hiệu” số kiếp long đong

Nhận diện 4 đặc điểm khuôn mặt “báo hiệu” số kiếp long đong

05/07/2025 17:07

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status