Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Thế giới

Xem nông dân Bolivia thu hoạch “thực phẩm vàng”

24/08/2017 20:50

(Kiến Thức) - Từ tháng 4 đến tháng 6, nông dân Bolivia thu hoạch “thực phẩm vàng”, loại hạt có giá trị xuất khẩu cao.

Thảo Nguyên (theo Al Jazeera)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Hạt diêm mạch (quinoa) được coi là "thực phẩm vàng" bởi những giá trị dinh dưỡng cũng như khả năng thích nghi với môi trường của nó. Trong hình là cảnh nông dân Bolivia thu hoạch “thực phẩm vàng”. Ảnh: Al Jazeera.
Hạt diêm mạch (quinoa) được coi là "thực phẩm vàng" bởi những giá trị dinh dưỡng cũng như khả năng thích nghi với môi trường của nó. Trong hình là cảnh nông dân Bolivia thu hoạch “thực phẩm vàng”. Ảnh: Al Jazeera.
Không giống với nhiều loại cây nông nghiệp khác, ưu điểm của cây quinoa là có thể sống trong điều kiện khô cằn, hạn hán, hoặc bị nhiễm mặn,... Ảnh: Al Jazeera.
Không giống với nhiều loại cây nông nghiệp khác, ưu điểm của cây quinoa là có thể sống trong điều kiện khô cằn, hạn hán, hoặc bị nhiễm mặn,... Ảnh: Al Jazeera.
Tại Bolivia, hạt quinoa được ưu ái đặt cho cái tên mẹ của các loạt hạt. Trong vài năm gần đây, giá loại ngũ cốc này đã tăng gấp 3 lần do nhu cầu tăng cao. Trong hình là ông Victor Choquetopa, cựu thị trưởng thành phố Salinas de Garci Mendoza, đang thu hoạch diêm mạch trên cánh đồng rộng lớn của mình. Ảnh: Al Jazeera.
Tại Bolivia, hạt quinoa được ưu ái đặt cho cái tên mẹ của các loạt hạt. Trong vài năm gần đây, giá loại ngũ cốc này đã tăng gấp 3 lần do nhu cầu tăng cao. Trong hình là ông Victor Choquetopa, cựu thị trưởng thành phố Salinas de Garci Mendoza, đang thu hoạch diêm mạch trên cánh đồng rộng lớn của mình. Ảnh: Al Jazeera.
Salinas de Garci Mendoza, là nhà sản xuất thức ăn gia súc lớn nhất của Bolivia và cũng được gọi là "Thủ đô của hạt quinoa". Giữa tháng 4 và tháng 6, Victor bắt tay vào thu hoạch hạt quinoa từ cánh đồng trên 400 ha của mình. Ảnh: Al Jazeera.
Salinas de Garci Mendoza, là nhà sản xuất thức ăn gia súc lớn nhất của Bolivia và cũng được gọi là "Thủ đô của hạt quinoa". Giữa tháng 4 và tháng 6, Victor bắt tay vào thu hoạch hạt quinoa từ cánh đồng trên 400 ha của mình. Ảnh: Al Jazeera.
Sau khi thu hoạch, cây diêm mạch sẽ được sấy trong 3-4 tuần. Cuối cùng, người dân dập để tách lấy hạt quinoa khỏi vỏ. Ảnh: Al Jazeera.
Sau khi thu hoạch, cây diêm mạch sẽ được sấy trong 3-4 tuần. Cuối cùng, người dân dập để tách lấy hạt quinoa khỏi vỏ. Ảnh: Al Jazeera.
Tại Bolivia, diêm mạch có 22 giống thu được bằng cách lai tạo hoặc chọn lọc. Ảnh: Al Jazeera.
Tại Bolivia, diêm mạch có 22 giống thu được bằng cách lai tạo hoặc chọn lọc. Ảnh: Al Jazeera.
Giá của hạt quinoa trên thị trường hiện nay là 362 USD (tương đương hơn 8 triệu đồng)/46kg. Ảnh: Al Jazeera.
Giá của hạt quinoa trên thị trường hiện nay là 362 USD (tương đương hơn 8 triệu đồng)/46kg. Ảnh: Al Jazeera.
Mặc dù Bolivia và Peru đã từng chiếm tới 92% sản lượng quinoa trên thế giới nhưng giờ đây, các nước như Pháp, Anh, Canada và Ý đã bắt đầu trồng loại "thực phẩm vàng" này với năng suất cao. Ảnh: Al Jazeera.
Mặc dù Bolivia và Peru đã từng chiếm tới 92% sản lượng quinoa trên thế giới nhưng giờ đây, các nước như Pháp, Anh, Canada và Ý đã bắt đầu trồng loại "thực phẩm vàng" này với năng suất cao. Ảnh: Al Jazeera.
Là biểu tượng văn hoá của các nền văn minh trước thời đại Columbia, quinoa được cho là có nguồn gốc từ Hồ Titicaca cách đây khoảng 5.000 năm trước Công nguyên. Ảnh: Al Jazeera.
Là biểu tượng văn hoá của các nền văn minh trước thời đại Columbia, quinoa được cho là có nguồn gốc từ Hồ Titicaca cách đây khoảng 5.000 năm trước Công nguyên. Ảnh: Al Jazeera.
Sự thuần chủng của hạt quinoa đã giúp cho nền văn hoá Tiahuanaco và Incan thịnh vượng. Tuy nhiên, hạt này đã bị “bỏ rơi” sau khi Tây Ban Nha đưa lúa mì và lúa mạch về canh tác. Ảnh: Al Jazeera.
Sự thuần chủng của hạt quinoa đã giúp cho nền văn hoá Tiahuanaco và Incan thịnh vượng. Tuy nhiên, hạt này đã bị “bỏ rơi” sau khi Tây Ban Nha đưa lúa mì và lúa mạch về canh tác. Ảnh: Al Jazeera.
Với những người nông dân trồng quinoa ở Bolivia, các vấn đề về hạn hán, đóng băng, nhiễm bẩn và độ mặn của đất là những mối lo ngại đáng lưu tâm. Ngoài ra, quinoa có nguy cơ bị tổn thương bởi ít nhất 17 loài côn trùng khác nhau.
Với những người nông dân trồng quinoa ở Bolivia, các vấn đề về hạn hán, đóng băng, nhiễm bẩn và độ mặn của đất là những mối lo ngại đáng lưu tâm. Ngoài ra, quinoa có nguy cơ bị tổn thương bởi ít nhất 17 loài côn trùng khác nhau.
Vì có giá trị dinh dưỡng cao và khả năng thích ứng với khí hậu khác nhau, các nhà khoa học tin rằng quinoa có thể là giải pháp cho quá trình sa mạc hóa và suy thoái đất do biến đổi khí hậu. Ảnh: Telesurtv.
Vì có giá trị dinh dưỡng cao và khả năng thích ứng với khí hậu khác nhau, các nhà khoa học tin rằng quinoa có thể là giải pháp cho quá trình sa mạc hóa và suy thoái đất do biến đổi khí hậu. Ảnh: Telesurtv.
Loại hạt này được coi là thân thiện với sinh thái hơn so với các loại ngũ cốc khác, đặc biệt là những loại có ít protein nhưng được sản xuất hàng loạt. Ảnh: Telesurtv.
Loại hạt này được coi là thân thiện với sinh thái hơn so với các loại ngũ cốc khác, đặc biệt là những loại có ít protein nhưng được sản xuất hàng loạt. Ảnh: Telesurtv.
Quinoa cũng có khả năng làm giảm sự phụ thuộc vào các loại thực phẩm khác như lúa mì và gạo. Ảnh: Telesurtv.
Quinoa cũng có khả năng làm giảm sự phụ thuộc vào các loại thực phẩm khác như lúa mì và gạo. Ảnh: Telesurtv.
Cánh đồng quinoa vào vụ thu hoạch ở Boliavia. Ảnh: Telesurtv.
Cánh đồng quinoa vào vụ thu hoạch ở Boliavia. Ảnh: Telesurtv.

Bạn có thể quan tâm

Choáng ngợp khu nghỉ dưỡng cao cấp mới mở cửa ở Triều Tiên

Choáng ngợp khu nghỉ dưỡng cao cấp mới mở cửa ở Triều Tiên

Hamas sẵn sàng đàm phán trực tiếp với Israel ngay lập tức

Hamas sẵn sàng đàm phán trực tiếp với Israel ngay lập tức

Mưa lớn kéo dài khiến 63 người thiệt mạng ở Ấn Độ

Mưa lớn kéo dài khiến 63 người thiệt mạng ở Ấn Độ

Cuộc sống người dân ở Châu Âu giữa nắng nóng kỷ lục

Cuộc sống người dân ở Châu Âu giữa nắng nóng kỷ lục

Đang câu cá cùng bố vợ, con rể bị cá sấu tấn công tử vong

Đang câu cá cùng bố vợ, con rể bị cá sấu tấn công tử vong

[INFOGRAPHIC] Chân dung Thủ tướng lâm thời Thái Lan Phumtham Wechayachai

[INFOGRAPHIC] Chân dung Thủ tướng lâm thời Thái Lan Phumtham Wechayachai

Tổng thống Trump nói gì về cuộc điện đàm với ông Putin?

Tổng thống Trump nói gì về cuộc điện đàm với ông Putin?

Nga bắt giữ người phụ nữ đang cài bom xe theo lệnh từ phía Ukraine

Nga bắt giữ người phụ nữ đang cài bom xe theo lệnh từ phía Ukraine

Nội dung cuộc điện đàm mới nhất giữa Tổng thống Nga và Mỹ

Nội dung cuộc điện đàm mới nhất giữa Tổng thống Nga và Mỹ

Ngỡ ngàng loạt địa danh nổi tiếng thế giới ngày ấy - bây giờ

Ngỡ ngàng loạt địa danh nổi tiếng thế giới ngày ấy - bây giờ

Tấn công bằng rìu trên tàu cao tốc ở Đức

Tấn công bằng rìu trên tàu cao tốc ở Đức

Xem điện thoại khi lái xe, tài xế gây tai nạn chết người

Xem điện thoại khi lái xe, tài xế gây tai nạn chết người

Top tin bài hot nhất

Đang câu cá cùng bố vợ, con rể bị cá sấu tấn công tử vong

Đang câu cá cùng bố vợ, con rể bị cá sấu tấn công tử vong

04/07/2025 20:30
Cuộc sống người dân ở Châu Âu giữa nắng nóng kỷ lục

Cuộc sống người dân ở Châu Âu giữa nắng nóng kỷ lục

05/07/2025 06:55
Mưa lớn kéo dài khiến 63 người thiệt mạng ở Ấn Độ

Mưa lớn kéo dài khiến 63 người thiệt mạng ở Ấn Độ

05/07/2025 07:45
Tổng thống Trump nói gì về cuộc điện đàm với ông Putin?

Tổng thống Trump nói gì về cuộc điện đàm với ông Putin?

04/07/2025 18:30
Hamas sẵn sàng đàm phán trực tiếp với Israel ngay lập tức

Hamas sẵn sàng đàm phán trực tiếp với Israel ngay lập tức

05/07/2025 12:24

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status