Xem binh sĩ Nga thực hành sử dụng xe tăng, xe chiến đấu bộ binh

Ngày 16/10, Bộ Quốc phòng Nga đã chia sẻ một video thú vị về quá trình huấn luyện xe tăng và đội súng trường cơ giới trong khu vực tham gia vào chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga.

Xem binh sĩ Nga thực hành sử dụng xe tăng, xe chiến đấu bộ binh



Mạng lưới biệt kích tại Ukraine

Khi Nga đang tăng cường tấn công để giành kiểm soát toàn bộ miền Đông Ukraine, khả năng chống trả của Kiev phụ thuộc vào Mỹ và các đồng minh hơn bao giờ hết.

Mạng lưới đa quốc gia

Hầu hết mạng lưới này hoạt động bên ngoài Ukraine, như tại các căn cứ ở Đức, Pháp và Anh. Nhưng ngay cả khi chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố sẽ không đưa quân đến Ukraine, một số đặc vụ của Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) vẫn tiếp tục hoạt động bí mật ở Ukraine, chủ yếu ở thủ đô Kiev, điều phối một lượng lớn tin tức tình báo mà Mỹ chia sẻ với Ukraine, New York Times dẫn lời các quan chức đương nhiệm và cựu quan chức cho hay.

Cùng lúc đó, vài chục lính biệt kích từ các nước thuộc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) khác, trong đó có Anh, Pháp, Canada và Lithuania, cũng hoạt động ở Ukraine. Mỹ rút 150 cố vấn quân sự trước khi xung đột nổ ra vào cuối tháng 2, nhưng đội biệt kích của các nước đồng minh vẫn ở lại hoặc đi qua đi lại kể từ lúc đó, để huấn luyện và cố vấn cho binh lính Ukraine hoặc điều phối hoạt động viện trợ, 3 quan chức Mỹ cho biết.

Mang luoi biet kich tai Ukraine
NATO trợ giúp rất nhiều cho Ukraine nhưng họ cũng phủ nhận một số vấn đề để tránh việc xung đột với Nga lan rộng. 

Nhóm biệt kích Nga mắc kẹt sâu trong hậu phương Ukraine

Biệt kích Nga đã đổ bộ vào tỉnh Liviv, chỉ điểm cho không quân tấn công vào đoàn xe vũ khí của NATO; tuy nhiên họ đã bị phía Ukraine bao vây.

Nhom biet kich Nga mac ket sau trong hau phuong Ukraine

Theo các nguồn tin từ Ukraine cho biết, vào ngày 23/5, Quân đội Ukraine đã phát hiện đơn vị lính dù đặc biệt thuộc Sư đoàn Dù số 76 của Quân đội Nga, xuất hiện ở tỉnh Lviv, hậu phương lớn của Ukraine.

Chiêm ngưỡng ngôi trường đẹp nhất Việt Nam là di tích quốc gia đặc biệt

Trường Quốc học Huế - di tích lịch sử quốc gia đặc biệt, mang nét uy nghi trầm mặc nhưng vẫn lãng mạn, nên thơ như chính con người của vùng đất cố đô.

Chiem nguong ngoi truong dep nhat Viet Nam la di tich quoc gia dac biet

Nằm bên dòng sông Hương thơ mộng, ngay giữa trung tâm thành phố Huế cổ kính, Trường Quốc học Huế nổi bật với màu sơn đỏ rực rỡ trên trục đường chính nhộn nhịp.

Cựu lính Mỹ: Ukraine đang rất cần vũ khí từ NATO

Một nhóm cựu binh Mỹ, hiện đang huấn luyện lực lượng Ukraine cho biết nước này cần được hỗ trợ thêm vũ khí từ NATO để có thể đối đầu lực lượng vũ trang Nga.

Tờ Business Insider trích lời các sĩ quan của Mozart Group cho biết, vũ khí tầm xa hiện đại là tối cần thiết để lực lượng Ukraine có thể đối đầu được với hỏa lực mạnh mẽ của quân đội Nga.

Cuu linh My: Ukraine dang rat can vu khi tu NATO

The Mozart Group là một tổ chức gồm các cựu lính Mỹ đang giúp huấn luyện binh lính Ukraine. Được thành lập từ những ngày đầu chiến sự bởi Andrew Milburn, một cựu Hải quân, nhóm này được mệnh danh là mũi nhọn từ phương Tây nhằm chống lại tổ chức quân sự tư nhân Wagner Group từ Nga.

Nhóm này cho rằng, hệ thống pháo phản lực phóng loạt do Mỹ sản xuất và các loại tên lửa cơ động cao từ NATO sẽ giúp Ukraine giành được lợi thế trong cuộc xung đột này.

Trả lời phóng vấn, The Mozart Group cho biết lính Ukraine không hề coi thường khả năng quân sự của Nga, và tin rằng nếu được cung cấp các thiết bị quân sự hiện đại, họ sẽ có thể chống lại cuộc tấn công này.

“Nếu có thể tăng cường kỹ năng chiến đấu của binh lính, chúng tôi hi vọng rằng sẽ tới lúc Ukraine được nhận các hệ thống vũ khí hiện đại hơn,” một thành viên Mozart cho biết. “Với khả năng hiện tại của họ, việc lật ngược thế cờ là hoàn toàn có thể. Chỉ là việc này sẽ tốn khá nhiều thời gian,” ông này cho biết.

Lực lượng Ukraine hiện đang phải chiến đấu gắt gao để có thể giữ khu vực Donbas, hiện đang phải hứng chịu các đợt tấn công tập trung từ quân Nga. Hiện tại, ước tính Nga đang sở hữu số vũ khí gấp từ 10 tới 15 lần so với Ukraine, trong khi nước này vẫn đang liên tục yêu cầu viện trợ vũ khí từ phương Tây.

Tuần qua, đã có những báo cáo về lực lượng Ukraine xuất hiện các trường hợp đào ngũ sau khi chịu tổn thất nặng nề về nhân lực. Một quan chức chính phủ Mỹ cũng cho rằng Nga sẽ chiếm được Donbas trong vài tuần tới, ngay cả khi đã giảm quân số tác chiến tại khu vực này.

Tuy nhiên, thông tin tình báo từ Anh lại cho biết Nga sẽ sớm gặp phải tình trạng thiếu hụt vũ khí để có một cuộc chiến kéo dài tại Ukraine.

Tác chiến điện tử của Nga khiến Ukraine gặp khó ra sao?

Tác chiến điện tử của Nga hoạt động quá hiệu quả, khiến việc hiệp đồng giữa quân đội Ukraine và lực lượng lính đánh thuê Ba Lan rối loạn, thậm chí còn có trường hợp bắn nhầm.

Tac chien dien tu cua Nga khien Ukraine gap kho ra sao?

Vào ngày 13/12, Trung tá Andrei Marochko, người phát ngôn của lực lượng dân quân Lugansk thân Nga, đã tiết lộ với truyền thông Nga rằng, do lực lượng tác chiến điện tử của Quân đội Nga hoạt động liên tục tại thành phố Kreminnaya thuộc tỉnh Luhansk, nên đã làm tê liệt liên lạc của quân đội Ukraine tại đây.