Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Vũ khí “chuột nhắt” của Hitler khủng khiếp tới mức nào?

03/04/2019 09:30

(Kiến Thức) - Trong Chiến tranh thế giới 2, phát xít Đức đã thực hiện nghiên cứu và chế tạo nhiều vũ khí nhằm có lợi thế trên chiến trường trong Thế chiến 2. Trong số này, nổi tiếng là xe tăng Panzer VIII Maus - vũ khí mang tên "chuột nhắt".

Tâm Anh (theo Warhistoryonline)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Xe tăng là một trong vũ khí được phe phát xít Đức sử dụng rộng rãi trên chiến trường Chiến tranh thế giới 2. Trong số này, Panzer VIII Maus - vũ khí mang tên "chuột nhắt" là mẫu xe tăng được Hitler và phát xít Đức đặt nhiều kỳ vọng sẽ giúp nước này chiếm được ưu thế trước quân đồng minh.
Xe tăng là một trong vũ khí được phe phát xít Đức sử dụng rộng rãi trên chiến trường Chiến tranh thế giới 2. Trong số này, Panzer VIII Maus - vũ khí mang tên "chuột nhắt" là mẫu xe tăng được Hitler và phát xít Đức đặt nhiều kỳ vọng sẽ giúp nước này chiếm được ưu thế trước quân đồng minh.
Thay vì sản xuất với số lượng lớn như các nước đồng minh, các mẫu xe tăng của phát xít Đức tập trung vào ưu thế kỹ thuật trong bối cảnh khả năng sản xuất của đế chế thứ 3 có giới hạn.
Thay vì sản xuất với số lượng lớn như các nước đồng minh, các mẫu xe tăng của phát xít Đức tập trung vào ưu thế kỹ thuật trong bối cảnh khả năng sản xuất của đế chế thứ 3 có giới hạn.
Hitler hy vọng Panzer VIII Maus sẽ trở thành mẫu xe tăng huyền thoại với nhiều ưu điểm nổi trội sẽ giúp Đức quốc xã giành được những thắng lợi lớn trên chiến trường.
Hitler hy vọng Panzer VIII Maus sẽ trở thành mẫu xe tăng huyền thoại với nhiều ưu điểm nổi trội sẽ giúp Đức quốc xã giành được những thắng lợi lớn trên chiến trường.
Theo các chuyên gia, đây là dòng xe tặng nặng nhất từng được chế tạo trong lịch sử.
Theo các chuyên gia, đây là dòng xe tặng nặng nhất từng được chế tạo trong lịch sử.
Đức quốc xã đã nghiên cứu và chế tạo ra mẫu xe tăng trên với trang bị vũ khí đầy đủ có trọng lượng lên tới 200 tấn.
Đức quốc xã đã nghiên cứu và chế tạo ra mẫu xe tăng trên với trang bị vũ khí đầy đủ có trọng lượng lên tới 200 tấn.
Vũ khí này lần đầu được các nhà khoa học Đức quốc xã công bố và thực hiện từ năm 1943 - 1944. Ban đầu, Panzer VIII Maus được đặt tên là Mammut (tên một loài voi cổ đại khổng lồ).
Vũ khí này lần đầu được các nhà khoa học Đức quốc xã công bố và thực hiện từ năm 1943 - 1944. Ban đầu, Panzer VIII Maus được đặt tên là Mammut (tên một loài voi cổ đại khổng lồ).
Về sau, nó được đổi tên thành Maüschen (có nghĩa chuột nhắt). Mẫu xe tăng này được gọi ngắn gọn là Maus.
Về sau, nó được đổi tên thành Maüschen (có nghĩa chuột nhắt). Mẫu xe tăng này được gọi ngắn gọn là Maus.
Khi đưa mẫu xe tăng "chuột nhắt" ra thử nghiệm, phát xít Đức nhận thấy vũ khí cồng kềnh này di chuyển khá chậm, chỉ khoảng 20 km/h do có trọng lượng lớn.
Khi đưa mẫu xe tăng "chuột nhắt" ra thử nghiệm, phát xít Đức nhận thấy vũ khí cồng kềnh này di chuyển khá chậm, chỉ khoảng 20 km/h do có trọng lượng lớn.
Tuy nhiên, Đức quốc xã mới chỉ kịp sản xuất 2 nguyên mẫu và chưa kịp sản xuất quy mô lớn do quân đội của Hitler liên tiếp thất bại ở nhiều mặt trận.
Tuy nhiên, Đức quốc xã mới chỉ kịp sản xuất 2 nguyên mẫu và chưa kịp sản xuất quy mô lớn do quân đội của Hitler liên tiếp thất bại ở nhiều mặt trận.
Về sau, 2 nguyên mẫu xe tăng "chuột nhắt" được Hitler kỳ vọng nhiều rơi vào tay Liên Xô. Hiện nguyên mẫu xe tăng Maus trưng bày tại Bảo tàng Kubinka.
Về sau, 2 nguyên mẫu xe tăng "chuột nhắt" được Hitler kỳ vọng nhiều rơi vào tay Liên Xô. Hiện nguyên mẫu xe tăng Maus trưng bày tại Bảo tàng Kubinka.
Mời quý độc giả xem video: Giải mã vũ khí: Xe tăng huyền thoại T-34 (nguồn: QPVN)

Bạn có thể quan tâm

Giải mã công cụ bằng gỗ 300.000 năm tuổi ở Trung Quốc

Giải mã công cụ bằng gỗ 300.000 năm tuổi ở Trung Quốc

Tìm thấy thứ quái dị trong hộp đựng lễ vật người Inca

Tìm thấy thứ quái dị trong hộp đựng lễ vật người Inca

 Phát hiện hộp sọ có sừng kỳ lạ gần lâu đài Vua Arthur

Phát hiện hộp sọ có sừng kỳ lạ gần lâu đài Vua Arthur

Tấm “nệm cỏ” 200.000 năm hé lộ thói quen người tiền sử

Tấm “nệm cỏ” 200.000 năm hé lộ thói quen người tiền sử

Trận đánh làm đảo lộn trật tự sức mạnh của Hy Lạp cổ đại

Trận đánh làm đảo lộn trật tự sức mạnh của Hy Lạp cổ đại

Câu nói của Tào Tháo khiến Lưu Bị giật mình đánh rơi đũa

Câu nói của Tào Tháo khiến Lưu Bị giật mình đánh rơi đũa

Phát hiện khó tin về "nhà máy mỡ" của người cổ đại

Phát hiện khó tin về "nhà máy mỡ" của người cổ đại

Cận cảnh bốn thanh kiếm La Mã 1.900 năm tuổi đẹp hoàn hảo

Cận cảnh bốn thanh kiếm La Mã 1.900 năm tuổi đẹp hoàn hảo

Lộ diện mặt nạ thần Pan nửa người nửa dê kích thước khủng

Lộ diện mặt nạ thần Pan nửa người nửa dê kích thước khủng

 Bí ẩn tượng người ôm chim ưng 800 năm tuổi ở Na Uy

Bí ẩn tượng người ôm chim ưng 800 năm tuổi ở Na Uy

Bằng chứng mới hé lộ trận chiến đẫm máu thành Troy có thật?

Bằng chứng mới hé lộ trận chiến đẫm máu thành Troy có thật?

Kinh ngạc phát hiện bộ xương “rồng xanh” 160 triệu năm tuổi

Kinh ngạc phát hiện bộ xương “rồng xanh” 160 triệu năm tuổi

Top tin bài hot nhất

Tìm thấy thứ quái dị trong hộp đựng lễ vật người Inca

Tìm thấy thứ quái dị trong hộp đựng lễ vật người Inca

20/07/2025 19:08
Lộ diện mặt nạ thần Pan nửa người nửa dê kích thước khủng

Lộ diện mặt nạ thần Pan nửa người nửa dê kích thước khủng

20/07/2025 06:42
 Phát hiện hộp sọ có sừng kỳ lạ gần lâu đài Vua Arthur

Phát hiện hộp sọ có sừng kỳ lạ gần lâu đài Vua Arthur

20/07/2025 14:42
Cận cảnh bốn thanh kiếm La Mã 1.900 năm tuổi đẹp hoàn hảo

Cận cảnh bốn thanh kiếm La Mã 1.900 năm tuổi đẹp hoàn hảo

20/07/2025 07:12
Phát hiện khó tin về "nhà máy mỡ" của người cổ đại

Phát hiện khó tin về "nhà máy mỡ" của người cổ đại

20/07/2025 07:30

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status