![]() |
![]() |
Người chồng quỳ gối suốt 3 tiếng để xin sự tha thứ. |
![]() |
![]() |
Người chồng quỳ gối suốt 3 tiếng để xin sự tha thứ. |
![]() |
Katelyn Nicole Davis đã phát livestream cảnh bản thân thực hiện hành động tự sát. Nguồn: Independent. |
Sau cái chết của Davis, đoạn video tự tử đã lan truyền khắp trên mạng và bị nhiều người tải về từ Live.me – một ứng dụng truyền thông xã hội tương tự như Facebook Live. Bản video đầy đủ dài 42 phút, bao gồm từ lúc chuẩn bị cho đến thực hiện hành động tự sát của cô bé, đã được tung lên Facebook và Youtube suốt nhiều ngày qua. Nhưng hai trang mạng xã hội lớn này mới gỡ bỏ xuống khi được trang The Independent liên hệ. Đoạn video đã thu hút 40,000 lượt xem tại Youtube trước khi bị gỡ xuống.
Tuy nhiên nhiều trang web khác vẫn tiếp tục đăng tải đoạn video, bởi nó thu hút đông người xem và như thế sẽ mang lại nhiều tiền cho chủ sở hữu của các trang này.
Cơ quan cảnh sát Georgia chỉ phát hiện ra vụ tự tử của Davis khi nhận tin báo từ California, nơi ở cách đó hàng ngàn cây số. Sau khi tới nhà Davis tại Cedarwood, Georgia, lực lượng cứu hộ đã cố gắng đưa cô bé đi cấp cứu, nhưng nạn nhân tử vong trên đường tới bệnh viện.
Được biết cảnh sát không thể yêu cầu các trang web phải gỡ bỏ đoạn video ghi cảnh tự sát của Davis. Vì thế, nhà chức trách hiện đang kêu gọi cộng đồng mạng gỡ các đoạn video này để thể hiện sự tôn trọng với gia đình và bản thân người đã khuất.
Tiến sĩ Marc Bush, cố vấn chính sách tại công ty tư vấn YoungMinds, nói với tờ Independent rằng đoạn video tự sát này “thật sự gây lo ngại." Đây là quan điểm được nhiều chuyên gia đồng tình và họ đã kêu gọi phải có biện pháp để thay đổi tình hình.
Đây không phải lần đầu tiên các công ty công nghệ bị chỉ trích khi cho phép những video có nội dung không phù hợp được phát sóng thông qua ứng dụng của họ. Tháng 4 năm ngoái, một thiếu nữ ở Mỹ thậm chí đã bị buộc tội khi phát sóng trực tiếp cảnh hiếp dâm bạn mình thông qua ứng dụng phát trực tiếp của Twitter.
Phát ngôn viên của Facebook cho biết họ đang điều tra về đoạn video của Davis. Phát ngôn viên của Youtube thì gửi lời cảm ơn tới Independent vì đã báo với họ với đoạn video và kêu gọi cộng đồng ngăn chặn video có nội dung “bạo lực, đẫm máu gây sốc, giật gân hoặc thiếu tôn trọng người khác."
The Independent cũng đã liên hệ với trang Live.me tuy nhiên trang này không hề có bất cứ phản hồi nào cho tới thời điểm này.
![]() |
Mirror đưa tin, một nhiếp ảnh gia người Anh đã chụp lại những bức hình bên trong công viên giải trí ở Triều Tiên có tên Taesongsan ở thủ đô Bình Nhưỡng. Ảnh: Mirror. |
![]() |
Nhiều công nhân đi vào công viên Taesongsan vốn mở cửa miễn phí cho những người dân Triều Tiên. Ảnh: Mirror. |
![]() |
Được biết, công viên Taesongsan nằm ở chân núi Taesong, được mở cửa lần đầu tiên vào năm 1977. Ảnh: Mirror. |
![]() |
Người dân có thể tham gia vào nhiều trò chơi hay các hoạt động vui chơi giải trí khác nhau trong công viên Taesongsan. Ảnh: Hai đội chơi kéo co. Ảnh: Mirror. |
![]() |
Đông đảo người dân cùng nhau nhảy múa tập thể và tận hưởng những giây phút thư giãn. Ảnh: Mirror. |
![]() |
Bánh xe đu quay khổng lồ tại công viên giải trí Taesongsan. Ảnh: Mirror. |
![]() |
Các em nhỏ thích thú điều khiển xe điện. Ảnh: Mirror. |
![]() |
Lối vào vườn bách thú Triều Tiên nằm gần công viên Taesongsan ở Bình Nhưỡng. Ảnh: Mirror. |
![]() |
Hai bé gái vẫn chơi đùa ngoài trời nắng ở công viên trong khi những người khác ngồi nghỉ dưới tán cây tránh nóng. Ảnh: Mirror. |
![]() |
Một trong những trò chơi thú vị ở công viên Taesongsan là bắn cung. Ảnh: Mirror. |
![]() |
Một góc bên trong công viên giải trí Taesongsan. Ảnh: Mirror. |
![]() |
Hai ca sĩ hát trước đám đông trong công viên núi Taesong. Ảnh: Mirror. |
![]() |
Bức chân dung nhà sáng lập Triều Tiên Kim Il-sung và cố Chủ tịch Kim Jong-il được treo trên tòa nhà gần công viên giải trí Taesongsan. Ảnh: Mirror. |