![]() |
Điều đáng ngại ở Vinachem là vay nợ tài chính lên tới 21.971 tỷ |
![]() |
Điều đáng ngại ở Vinachem là vay nợ tài chính lên tới 21.971 tỷ |
Trong 6 tháng, Vinachem ghi nhận 18.128 tỷ đồng doanh thu thuần, giảm 15% so với cùng kỳ năm ngoái. Lợi nhuận gộp giảm 33% về còn 2.219 tỷ đồng.
Sau khi trừ các loại chi phí, Vinachem lỗ ròng tới gần 860 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ có lãi hơn 28 tỷ đồng. Mức lỗ trên do dịch bệnh COVID-19 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt công tác.
Theo BCTC kiểm toán năm 2020, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) ghi nhận doanh thu thuần đạt 37.113 tỷ đồng, giảm 9% so với năm trước.
Trong kỳ, chi phí tài chính tăng 271 tỷ đồng lên 2.556 tỷ đồng, chủ yếu là chi phí lãi vay. Tính ra mỗi ngày Vinachem phải trả đến 7,3 tỷ đồng tiền lãi vay trong đó có nhiều khoản vay bảo lãnh cho các công ty con đang lỗ nặng và không có khả năng trả nợ.
CII cho biết đây là kênh huy động vốn phù hợp với nhu cầu của công ty cũng như khẩu vị của nhà đầu tư. Chưa kể, công ty đã huy động vốn qua kênh này với nhiều đợt, nhiều loại trái phiếu kể từ ngày thành lập chứ không riêng thời gian gần đây.
Theo CII, giai đoạn 2018 - 2021 là giai đoạn cao điểm giải ngân vốn đầu tư công, dự án trọng điểm (cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận, Xa lộ Hà Nội,...). Tổng mức đầu tư các dự án này hơn 20.000 tỷ đồng.
![]() |
Nguồn: CII |
Bên cạnh đó, việc các loại hình đầu tư BOT và bất động sản bị xếp vào loại có rủi ro cao nên các ngân hàng rất hạn chế cho vay theo dự án hoặc với tỷ lệ vay thấp. Điều này đặt ra cho CII phải sử dụng tài sản để huy động vốn nhằm đưa dự án đúng tiến độ.
Ngoài ra, nhiều nhà đầu tư đã thay đổi khẩu vị, ưa chuộng trái phiếu hơn nên CII buộc phải thay đổi để phù hợp. Do vậy công ty đã tăng cường áp dụng hình thức huy động này trong vòng ba năm qua, với tỷ lệ dư nợ trái phiếu/dư nợ đi vay tăng từ 14,3% lên 36,6% giai đoạn 2017 đến tháng 6/2021.
Để sử dụng vốn hiệu quả, CII phải chia nhỏ các đợt phát hành, do vậy tần suất huy động trái phiếu cũng nhiều hơn so với trước.