Bất chấp nguy hiểm, một người đàn ông ở Trung Quốc đã dùng máy ủi cứu sống hàng chục người bị kẹt giữa dòng nước lũ đang chảy xiết.
Nhớ về trận lũ lịch sử năm 2010, hẳn người dân miền Trung không quên hình ảnh cô bé ngồi khóc nức nở bên đống sách vở lấm lem trong dòng nước lũ. Hình ảnh khi xuất hiện tại chương trình Gala Việc Tử Tế - Việt Nam Tử Tế của Đài truyền hình Việt Nam khiến khán giả không khỏi xót xa, thương cảm.
Cô bé ấy là Mai Thị Kim Dung. Mới đây, Kim Dung tiếp tục gây chú ý khi vinh dự là khách mời trở lại với Gala Việc Tử Tế - Việt Nam Tử Tế. Hình ảnh nữ sinh tại chương trình một lần nữa gợi nhớ về trận lũ lịch sử cách đây 10 năm.
Đã 3 ngày trôi qua sau cái chết của sản phụ Hoàng Thị Phượng (ở xã Phong An, huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế), Nguyễn Đắc Minh (SN 1983, chồng sản phụ Phượng) vẫn chưa hết ám ảnh và bàng hoàng trước sự mất mát lớn này.
"Sáng đó (12/10), vợ tôi có dấu hiệu chuyển dạ, đường bên ngoài nhiều nước không đi được. Tôi nhờ hàng xóm gọi một chiếc thuyền đứng đợi, rồi tôi lấy xe máy chở vợ đến chỗ thuyền đậu.
![]() |
Ngôi làng Jenggot thuộc tỉnh Trung Java bị bao phủ bởi dòng nước lũ "đỏ như máu", theo mô tả của Reuters. Sự việc xảy ra do ảnh hưởng của trận lũ lụt ập vào nhà máy sản xuất vải truyền thống batik gần đó. Ảnh: Reuters. |
![]() |
Hàng nghìn người dùng trên Twitter chia sẻ hình ảnh và video về ngôi làng ở phía nam thành phố Pekalongan. Do ngôi làng ngập trong nước màu đỏ thẫm, một số người liên tưởng màu nước lụt giống màu máu. Ảnh: Reuters. |
![]() |
Một người dùng Twitter có tên tài khoản là Ayah E Arek-Arek nói: “Tôi rất sợ nếu bức ảnh này lọt vào tay kẻ xấu và phát tán trò lừa bịp. Câu chuyện có thể bị bóp méo thành đây là mưa máu, dấu hiệu của ngày tận thế". Ảnh: Twitter. |
![]() |
Trên thực tế, Pekalongan là thành phố nổi tiếng với việc sản xuất vải batik truyền thống. Các nghệ nhân ở đây sử dụng sáp chống nước và thuốc nhuộm để tạo nên hoa văn, hình vẽ trên vải. Ảnh: Cơ quan quản lý thiên tai khu vực Pekalongan. |
![]() |
Dimas Arga Yudha, người đứng đầu tổ chức cứu trợ thảm họa ở Pekalongan, xác nhận những bức ảnh nói trên là có thật. "Nước lũ màu đỏ là do thuốc nhuộm vải batik, bị lũ cuốn theo. Màu đỏ sẽ nhạt dần khi nước lũ hòa vào nước mưa", ông nói. Ảnh: Cơ quan quản lý thiên tai khu vực Pekalongan. |
![]() |
Đây cũng là khu vực hay xảy ra lũ lụt, và việc nước sông ở gần thành phố Pekalongan chuyển màu cũng không phải hiện tượng hiếm gặp. Vào trận lụt tháng trước, ngôi làng ở phía bắc thành phố này cũng bị ngập trong nước màu xanh lá cây. "Đôi khi cũng có những vũng nước màu tím trên đường", người dùng Twitter Area Julid cho biết. Ảnh: Cơ quan quản lý thiên tai khu vực Pekalongan. |
![]() |
Ông Chon bị mắc kẹt trên cây. |
Theo ông Phạm Văn Tiệu - Chủ tịch UBND xã Na Mèo (huyện Quan Sơn), xác nhận thông tin trên và cho biết, hiện 1 trong số 17 người dân bị cuốn trôi đã được tìm thấy, nhưng đang bị mắc kẹt trên ngọn cây giữa dòng nước lũ, lực lượng cứu hộ vẫn chưa thể giải cứu được.
“Ngoài 20 ngôi nhà, trong bản Na Sá còn có 17 người bị lũ cuốn trôi. Từ sáng đến giờ, chúng tôi tổ chức tìm kiếm, nhưng mới tìm thấy 3 người. Cả 3 người đều bị thương, đang được cứu chữa tại Trạm y tế xã" - ông Tiệu nói.
Sau khi cứu được ông Chon, 13 người còn lại đang bị mất tích do mưa bão. Các lực lượng như bộ đội biên phòng, công an, chính quyền địa phương, người thân và người dân đang tổ chức tìm kiếm, nhưng mưa vẫn chưa ngớt, nước ở các sông suối chảy xiết nên công tác tìm kiếm rất khó khăn.
Do ảnh hưởng của bão số 3, hiện nay khu vực miền núi Thanh hóa có mưa to trên diện rộng, nhiều nơi lượng mưa đo được từ 150 - 350 mm, quốc lộ 217 đi Na Mèo bị sạt lở nghiêm trọng, đoạn km 66 có khoảng 1.000 m3 đất đá vùi lấp, gây ách tắc.
![]() |
Lũ ập vào xã Na Mèo. |