Video: Tên trộm số nhọ bị bắt khi lấy điện thoại và cái kết tê tái

Nam thanh niên lợi dụng lúc nhân viên đang ngủ vào lấy trộm điện thoại. Nhiều người phát hiện sự việc liền ngăn cản.

Trộm điện thoại bị ngăn cản.

 

Rùng mình bước vào bộ tộc kỳ lạ với những “bộ xương” di động

Nằm tách biệt với thế giới văn minh của con người, bộ tộc Chimbu mang những nét văn hóa độc đáo, được giữ gìn và lưu truyền qua nhiều thế hệ, trong đó có tục vẽ xương người.

Rung minh buoc vao bo toc ky la voi nhung “bo xuong” di dong
Sống ở vùng núi hẻo lánh xa xôi của quốc gia Papua New Guinea, bộ lạc Chimbu bao đời nay vẫn lưu giữ truyền thống độc đáo, hiếm có trên thế giới. Người dân sống tại đây chủ yếu nói tiếng Kuman, một trong hơn 800 ngôn ngữ của đất nước này. Ảnh: Reddit.
Rung minh buoc vao bo toc ky la voi nhung “bo xuong” di dong-Hinh-2
Đặc biệt, vào lễ hội Mount Hagen hàng năm, cư dân nơi đây sẽ cùng nhau nhảy múa trong bộ dạng những bộ xương kỳ quái. Lễ hội này sẽ diễn ra trong sáu ngày với sự tham gia của các bộ lạc vùng lân cận, nhằm chia sẻ văn hóa và nghi lễ với nhau. Ảnh: Hronika.

Trên bàn thờ xuất hiện 3 thứ này gia chủ cẩn trọng kẻo tán lộc

Bàn thờ chính là nơi linh thiêng cần giữ cho thanh tịnh không tốt cho gia chủ.

Bát hương bị xê dịch

Khi bạn đặt bát hương thường được đặt chính giữa bàn thờ, tuyệt đối trong 1 năm không được xê dịch tùy tiện kẻo gia đình gặp tai họa, xui xẻo ập đến khiến gia đình bạn khuynh gia bại sản.

Nhặt "sạn" trong SGK lớp 1 đang khiến phụ huynh rần rần bức xúc

(Kiến Thức) - Nhiều phụ huynh và dư luận đang có ý kiến chê sách SGK Tiếng Việt 1 bộ Cánh diều có nhiều "sạn" khi có nhiều câu chuyện không mang thông điệp, ý nghĩa giáo dục, từ ngữ khó hiểu. Điểm những "hạt sạn" khiến phụ huynh bức xúc trong cuốn sách này.

Nhat

SGK Tiếng Việt 1 bộ Cánh diều do do GS Nguyễn Minh Thuyết làm chủ biên là 1 trong 5 bộ sách được lựa chọn đưa vào trường học. Tại bìa sách cuối được giới thiệu, nội dung, hình thức trình bày các bài học trong sách hấp dẫn khơi gợi trí tò mò khoa học, phát huy tính tích cực, khả năng tự học, tự vận dụng những điều đã học vào cuộc sống và bồi dưỡng tình cảm, đạo đức lối sống cho học sinh. Tuy nhiên, mới đây nhiều phụ huynh đã có ý kiến phản ánh sách có quá nhiều "hạt sạn", không ít bài tập đọc, chuyện phỏng tác không mang ý nghĩa giáo dục, nội dung thiếu phù hợp, từ ngữ khó hiểu. 

Nhat
Chuyện "Hai con ngựa" bị phụ huynh cho rằng là câu chuyện bịa. Giải thích về việc này, Chủ biên cuốn sách GS Nguyễn Minh Thuyết nói rằng, bài tập đọc này được viết lại (phỏng theo) truyện "Ngựa đực và ngựa cái" của Lev Tolstoy được in trong cuốn "Kiến và bồ câu". Về nhân vật, tác giả phải sửa "ngựa đực, ngựa cái" thành "ngựa tía, ngựa ô" vì học sinh đến tuần đó chưa học các vần "ưc", "ai" và cũng vì không muốn nói chuyện "đực, cái". Một số chi tiết được tác giả sửa lại cho nhẹ nhàng nhưng căn bản diễn biến câu chuyện vẫn như truyện của Lev Tolstoy.