Video: Voi đực vô cớ tấn công, rượt đuổi tê giác

Khi đang đi trên đồng cỏ ở châu Phi, voi rừng vô cớ húc mạnh từ phía sau khiến con tê giác rơi vào thế bị động.

Mời độc giả theo dõi video Voi đực vô cớ tấn công, rượt đuổi tê giác:

Video: Tê giác đực điên cuồng tấn công ô tô chở người

Một trong hai chiếc xe chở đoàn du khách tham quan Vườn quốc gia Kruger đã bị tê giác đực điên cuồng tấn công.

Trong lúc các du khách đang quan sát một gia đình tê giác kiếm ăn ven đường mòn trong khuôn viên Vườn quốc gia Kruger thì con tê giác đực bất ngờ lao tới tấn công một chiếc xe chở đoàn du khách. Rất may cuộc tấn công của tê giác đực không làm bị thương bất cứ người nào. Con tê giác đã bị kích động khi chiếc xe lầm lũi tiến đến trong lúc nó đang đề cao cảnh giác.

Tê giác thường bị giết bởi một số người để lấy sừng. Sừng của chúng được mua và bán trên thị trường chợ đen, được một số nền văn hóa sử dụng làm đồ trang trí hoặc cho y học cổ truyền. Đông Á, trong đó có Việt Nam, là thị trường lớn nhất trong việc buôn bán sừng tê giác.
Theo trọng lượng, sừng tê giác có giá trị như vàng trên thị trường chợ đen. Người ta mài sừng và tiêu thụ chúng, tin rằng bụi của chúng có đặc tính trị liệu. Sừng tê giác được tạo nên từ keratin, loại protein cùng tạo nên tóc và móng tay.

Video: Rớt nước mắt vì cảnh tê giác con tội nghiệp cố bú mẹ đã chết

Con tê giác con sau đó đã được giải cứu và được chăm sóc bởi tổ chức bảo vệ động vật.

>>> Mời quý độc giả theo dõi video: Tê giác con tội nghiệp cố bú mẹ đã chết

Hình ảnh chú tê giác con cố gắng bú sữa của tê giác mẹ đã chết được chia sẻ khiến nhiều người thương sót. Tê giác mẹ đã qua đời vì không thể vượt qua cơn đau khi bị cưa mất sừng.

Video: Hà mã nổi điên ngoạm đầu tê giác vì bị trêu tức

Con tê giác chiếm được vũng nước trước, nó hống hách ra oai với cặp hà mã nhưng không ngờ lại bị đánh te tua.

Con tê giác chiếm được vũng nước trước, nó hống hách ra oai với cặp hà mã nhưng không ngờ lại bị đánh te tua.

Video: Tê giác đen quyết chiến tê giác trắng và cái kết đắng

Vô tình gặp nhau trong thế giới tự nhiên hoang dã, con tê giác đen liều lĩnh tấn công tê giác môi vuông to lớn và nhận cái kết đắng.

Mặc dù có kích thước nhỏ hơn nhưng con tê giác đen vẫn liều lĩnh tấn công tê giác trắng. Kết quả là nó phải vội vàng tháo chạy khi đối thủ to lớn húc bay lên không trung.

Mô tả video

Tê giác trắng (hay tê giác môi vuông) là một trong năm loài tê giác còn tồn tại và là một trong số rất ít loài động vật ăn cỏ kích thước lớn. Chúng có nguồn gốc ở đông bắc và miền nam châu Phi. Tê giác có xu hướng sống thành bầy đàn từ 1 đến bảy con, mặc dù chúng là những động vật to lớn.