Người xưa tận dụng đặc tính của gỗ tùng càng ngâm trong nước càng chắc nên đã dùng gỗ này dựng móng nhà cổ An Trinh, bền hơn 100 năm nay.
Người xưa tận dụng đặc tính của gỗ tùng càng ngâm trong nước càng chắc nên đã dùng gỗ này dựng móng nhà cổ An Trinh, bền hơn 100 năm nay.
![]() |
Thôn Đụn Dương, xã Liên Quan, huyện Thạch Thất, Hà Nội được coi là nơi khởi xướng cho "phong trào" dựng nhà bằng gỗ mít. Tại đây, có nhiều gia đình không tiếc tiền để tậu loại gỗ này về làm nhà. Trong ảnh là cổng nhà ông Nguyễn Duy Khang (52 tuổi) được làm bằng gỗ mít. |
Cặp vợ chồng Fotis và Roula đang định chuyển tới ngôi nhà cổ kiểu Pháp ở bờ biển phía Bắc đảo Long Island (New York, Mỹ). Mặc dù sinh ra và lớn lên ở New York nhưng cả 2 đều muốn chuyển tới đây để có nhiều không gian và thoáng hơn dành cho 2 cậu con trai. Tuy nhiên, khi họ định sửa nhà thì một ngọn lửa đã thiêu dụi ngôi cổ kiểu Pháp khiến họ buộc phải cân nhắc một kế hoạch định cư mới ở nơi khác.
Hai kỹ sư Jeffrey Ramirez và John Winberry đã thuyết phục cặp vợ chồng Fotis và Roula xây dựng lại ngôi nhà hoàn toàn mới với thiết kế xoay 90 độ tận hưởng khung cảnh thiên nhiên, đón ánh sáng tự nhiên…
Nằm sâu trong ngôi làng bình dị Trường Yên (Chương Mỹ, Hà Nội) cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 35km, ngôi nhà với tuổi đời gần 200 năm mang trong mình nhiều cổ vật, trong đó giá trị nhất là bức thiều châu dát vàng. Lối đi lên nhà vẫn giữ được nét cổ kính nguyên bản với tường làm được bằng đá ong. Ông Trịnh Văn Hùng – chủ nhân hiện tại của căn nhà kể rằng hàng năm vẫn có những cặp vợ chồng đến đây chụp ảnh cưới bên nét cổ kính của lối đi này.
Ông Hùng cho biết, chủ đầu tiên của ngôi nhà là cụ Trịnh Văn Tạc - một chánh tổng thời phong kiến, thân sinh nghệ sĩ hài Trịnh Mai. Cụ đã cho xây dựng ngôi nhà vào đầu thế kỷ 20. Sau đợt cải cách ruộng đất, gia đình ông Tạc chuyển về nội thành Hà Nội sinh sống.