Mẹ Nhật biến giấc ngủ của hai con thành những hình ảnh ngộ nghĩnh

(Kiến Thức) - Người mẹ Nhật Bản Ayumiichi đã đưa hai đứa con sinh đôi của mình vào các cuộc phiêu lưu đầy sáng tạo ngay trong lúc con ngủ say. Hình ảnh ngộ nghĩnh khiến nhiều người thích thú.

Me Nhat bien giac ngu cua hai con thanh nhung hinh anh ngo nghinh
Để có được những hình ảnh ngộ nghĩnh này, bà mẹ Nhật đã hóa trang cho hai con sinh đôi khi chúng đang say giấc nồng. 
Me Nhat bien giac ngu cua hai con thanh nhung hinh anh ngo nghinh-Hinh-2
Cặp sinh đôi cùng hái táo. 
Me Nhat bien giac ngu cua hai con thanh nhung hinh anh ngo nghinh-Hinh-3
Nhanh lên nào! Trễ giờ rồi. 
Me Nhat bien giac ngu cua hai con thanh nhung hinh anh ngo nghinh-Hinh-4
Cặp chim non đang chờ mẹ mớn mồi. 
Me Nhat bien giac ngu cua hai con thanh nhung hinh anh ngo nghinh-Hinh-5
Các bé thích giường tầng thì có ngay giường tầng. 
Me Nhat bien giac ngu cua hai con thanh nhung hinh anh ngo nghinh-Hinh-6
Hình ảnh phản chiếu của bé sinh đôi trong gương. 
Me Nhat bien giac ngu cua hai con thanh nhung hinh anh ngo nghinh-Hinh-7
Hai đứa cùng ngồi câu cá trên thuyền. 
Me Nhat bien giac ngu cua hai con thanh nhung hinh anh ngo nghinh-Hinh-8
Anh em ta cùng đấu bò tót. 
Me Nhat bien giac ngu cua hai con thanh nhung hinh anh ngo nghinh-Hinh-9
Hai chú sóc tranh nhau hạt dẻ. 
Me Nhat bien giac ngu cua hai con thanh nhung hinh anh ngo nghinh-Hinh-10
Chúng ta cùng nuôi lợn tiết kiệm nhé! 
Me Nhat bien giac ngu cua hai con thanh nhung hinh anh ngo nghinh-Hinh-11
Hai bông hoa hướng dương xinh xắn. 
Me Nhat bien giac ngu cua hai con thanh nhung hinh anh ngo nghinh-Hinh-12
Ai mua kem không? Ảnh: BS. 

Câu chuyện đau lòng về những đứa trẻ phải “bán” tuổi thơ ở Bangladesh

Akash dùng nhiếp ảnh kể về câu chuyện của những đứa trẻ phải đem “bán” tuối thơ của mình trong những nhà máy với mức lương chưa tới 1 USD/ngày.

Cau chuyen dau long ve nhung dua tre phai “ban” tuoi tho o Bangladesh
 Tập trung vào các vấn đề xã hội, nhiếp ảnh gia Bangladesh GMB Akash dùng chính những tác phẩm của mình để cất lên tiếng nói cho những người tị nạn, lao động trẻ em và những nhóm người bị bỏ quên.

Cậu bé nhiều năm ngồi bên mộ kể chuyện cho em sinh đôi

Dù Willis đã qua đời, nhưng cậu bé Walker vẫn thường xuyên trò chuyện tại mộ của em sinh đôi và mong có ngày cả hai được đoàn tụ.

Walker và Willis Myrick là một cặp anh em sinh đôi, chào đời vào ngày 6/3/2007. Tuy nhiên, do mắc hội chứng truyền máu song thai (TTTS), Willis đã qua đời ở tuần thứ 23 của thai kỳ, còn Walker may mắn sống sót.

Bí mật đằng sau vùng tối bí ẩn trên sao Hải Vương

(Kiến Thức) - Kính Viễn vọng Hubble chụp được một vùng tối hoạt động cùng với các đám mây sáng trên sao Hải Vương. Vùng tối này được cho là một cơn bão hình thành từ các khu vực có áp suất khí quyển cao gọi chung là Great Dark Spot.

Phát hiện mới cho thấy, vùng tối Great Dark Spot của sao Hải Vương khác  hoàn toàn với Vết Đỏ Lớn (Great Red Spot) của sao Mộc.

"Tuổi thơ bị đánh cắp" của lao động trẻ em Bangladesh

(Kiến Thức) - Những lao động trẻ em Bangladesh bị “đánh cắp” tuổi thơ, phải làm những công việc cực nhọc và nguy hiểm để kiếm tiền.

"Tuoi tho bi danh cap" cua lao dong tre em Bangladesh
 Vì gia đình quá nghèo, nhiều em nhỏ ở Bangladesh đã phải làm việc trong các nhà máy để kiếm tiền. Những đứa trẻ thường phải làm công việc nguy hiểm với mức lương bèo bọt. Ảnh: Một lao động trẻ em Bangladesh chỉ khoảng 10 tuổi làm việc trong nhà máy ở Kamrangi Char, ngoại ô thủ đô Dhaka. Ảnh: DW.

"Tuoi tho bi danh cap" cua lao dong tre em Bangladesh-Hinh-2
Các em nhỏ làm việc trong nhà máy ở Kamrangi Char thường phải tiếp xúc với những loại hóa chất độc hại. Ảnh: DW.

"Tuoi tho bi danh cap" cua lao dong tre em Bangladesh-Hinh-3
 Lao động trẻ em ở Bangladesh thường được trả công thấp hơn người lớn và đa số chúng phải làm việc 12 tiếng một ngày. Đó là lý do vì sao hầu hết công nhân trong những nhà máy này đều là trẻ em. Ảnh: DW.

"Tuoi tho bi danh cap" cua lao dong tre em Bangladesh-Hinh-4
 Trong ảnh là Ali Hossain, một lao động trẻ em nữa ở Bangladesh. Được biết, Ali làm việc trong nhà máy bạc ở Keraniganj hầu như cả ngày lẫn đêm. Công việc nặng nhọc trong nhà máy đang tàn phá sức khỏe của em. Ảnh: DW.

"Tuoi tho bi danh cap" cua lao dong tre em Bangladesh-Hinh-5
Theo Luật Lao động năm 2006, độ tuổi lao động hợp pháp tối thiểu ở Bangladesh phải là 14 tuổi. Tuy nhiên, bé Asif (ảnh), 12 tuổi, đến từ Noakhali đã phải làm việc ít nhất 12 tiếng/ngày trong một nhà máy thuộc da ở Hazaribag, thủ đô Dhaka. Đây là cách để Asif có thể kiếm tiền nuôi bản thân và mẹ cậu bé. Ảnh: DW.

"Tuoi tho bi danh cap" cua lao dong tre em Bangladesh-Hinh-6
Rabbi cùng mẹ đang làm việc trong một nhà máy sản xuất nhựa ở Kamrangi Char. Vì quá nghèo nên mẹ của Rabbi đã xin ông chủ cho cậu bé được làm việc ở đây. Ảnh: DW.

"Tuoi tho bi danh cap" cua lao dong tre em Bangladesh-Hinh-7
 Không ít lao động trẻ em được thuê làm việc trên đường phố ở Bangladesh. Chúng thường là nạn nhân của những vụ tai nạn giao thông. Ảnh: DW.

"Tuoi tho bi danh cap" cua lao dong tre em Bangladesh-Hinh-8
 Trẻ em làm việc vất vả trong nhà máy gạch ở Bangladesh. Chúng chỉ được trả khoảng 100 đến 120 taka khi khuôn vác được khoảng 1.000 viên gạch. Ảnh: DW.

"Tuoi tho bi danh cap" cua lao dong tre em Bangladesh-Hinh-9
Điều kiện làm việc tồi tệ trong nhà máy chì có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe thể chất và tinh thần của những lao động trẻ em như Rahim (ảnh). Ngoài ra, nhiều lao động trẻ em ở Bangladesh dễ là nạn nhân của tình trạng phân biệt chủng tộc, ngược đãi và lạm dụng tình dục. Ảnh: DW.