Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Thế giới

"Tuổi thơ bị đánh cắp" của lao động trẻ em Bangladesh

01/06/2017 11:15

(Kiến Thức) - Những lao động trẻ em Bangladesh bị “đánh cắp” tuổi thơ, phải làm những công việc cực nhọc và nguy hiểm để kiếm tiền.

Thiên An (Theo DW)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Vì gia đình quá nghèo, nhiều em nhỏ ở Bangladesh đã phải làm việc trong các nhà máy để kiếm tiền. Những đứa trẻ thường phải làm công việc nguy hiểm với mức lương bèo bọt. Ảnh: Một lao động trẻ em Bangladesh chỉ khoảng 10 tuổi làm việc trong nhà máy ở Kamrangi Char, ngoại ô thủ đô Dhaka. Ảnh: DW.
Vì gia đình quá nghèo, nhiều em nhỏ ở Bangladesh đã phải làm việc trong các nhà máy để kiếm tiền. Những đứa trẻ thường phải làm công việc nguy hiểm với mức lương bèo bọt. Ảnh: Một lao động trẻ em Bangladesh chỉ khoảng 10 tuổi làm việc trong nhà máy ở Kamrangi Char, ngoại ô thủ đô Dhaka. Ảnh: DW.
Các em nhỏ làm việc trong nhà máy ở Kamrangi Char thường phải tiếp xúc với những loại hóa chất độc hại. Ảnh: DW.
Các em nhỏ làm việc trong nhà máy ở Kamrangi Char thường phải tiếp xúc với những loại hóa chất độc hại. Ảnh: DW.
Lao động trẻ em ở Bangladesh thường được trả công thấp hơn người lớn và đa số chúng phải làm việc 12 tiếng một ngày. Đó là lý do vì sao hầu hết công nhân trong những nhà máy này đều là trẻ em. Ảnh: DW.
Lao động trẻ em ở Bangladesh thường được trả công thấp hơn người lớn và đa số chúng phải làm việc 12 tiếng một ngày. Đó là lý do vì sao hầu hết công nhân trong những nhà máy này đều là trẻ em. Ảnh: DW.
Trong ảnh là Ali Hossain, một lao động trẻ em nữa ở Bangladesh. Được biết, Ali làm việc trong nhà máy bạc ở Keraniganj hầu như cả ngày lẫn đêm. Công việc nặng nhọc trong nhà máy đang tàn phá sức khỏe của em. Ảnh: DW.
Trong ảnh là Ali Hossain, một lao động trẻ em nữa ở Bangladesh. Được biết, Ali làm việc trong nhà máy bạc ở Keraniganj hầu như cả ngày lẫn đêm. Công việc nặng nhọc trong nhà máy đang tàn phá sức khỏe của em. Ảnh: DW.
Theo Luật Lao động năm 2006, độ tuổi lao động hợp pháp tối thiểu ở Bangladesh phải là 14 tuổi. Tuy nhiên, bé Asif (ảnh), 12 tuổi, đến từ Noakhali đã phải làm việc ít nhất 12 tiếng/ngày trong một nhà máy thuộc da ở Hazaribag, thủ đô Dhaka. Đây là cách để Asif có thể kiếm tiền nuôi bản thân và mẹ cậu bé. Ảnh: DW.
Theo Luật Lao động năm 2006, độ tuổi lao động hợp pháp tối thiểu ở Bangladesh phải là 14 tuổi. Tuy nhiên, bé Asif (ảnh), 12 tuổi, đến từ Noakhali đã phải làm việc ít nhất 12 tiếng/ngày trong một nhà máy thuộc da ở Hazaribag, thủ đô Dhaka. Đây là cách để Asif có thể kiếm tiền nuôi bản thân và mẹ cậu bé. Ảnh: DW.
Rabbi cùng mẹ đang làm việc trong một nhà máy sản xuất nhựa ở Kamrangi Char. Vì quá nghèo nên mẹ của Rabbi đã xin ông chủ cho cậu bé được làm việc ở đây. Ảnh: DW.
Rabbi cùng mẹ đang làm việc trong một nhà máy sản xuất nhựa ở Kamrangi Char. Vì quá nghèo nên mẹ của Rabbi đã xin ông chủ cho cậu bé được làm việc ở đây. Ảnh: DW.
Không ít lao động trẻ em được thuê làm việc trên đường phố ở Bangladesh. Chúng thường là nạn nhân của những vụ tai nạn giao thông. Ảnh: DW.
Không ít lao động trẻ em được thuê làm việc trên đường phố ở Bangladesh. Chúng thường là nạn nhân của những vụ tai nạn giao thông. Ảnh: DW.
Trẻ em làm việc vất vả trong nhà máy gạch ở Bangladesh. Chúng chỉ được trả khoảng 100 đến 120 taka khi khuôn vác được khoảng 1.000 viên gạch. Ảnh: DW.
Trẻ em làm việc vất vả trong nhà máy gạch ở Bangladesh. Chúng chỉ được trả khoảng 100 đến 120 taka khi khuôn vác được khoảng 1.000 viên gạch. Ảnh: DW.
Điều kiện làm việc tồi tệ trong nhà máy chì có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe thể chất và tinh thần của những lao động trẻ em như Rahim (ảnh). Ngoài ra, nhiều lao động trẻ em ở Bangladesh dễ là nạn nhân của tình trạng phân biệt chủng tộc, ngược đãi và lạm dụng tình dục. Ảnh: DW.
Điều kiện làm việc tồi tệ trong nhà máy chì có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe thể chất và tinh thần của những lao động trẻ em như Rahim (ảnh). Ngoài ra, nhiều lao động trẻ em ở Bangladesh dễ là nạn nhân của tình trạng phân biệt chủng tộc, ngược đãi và lạm dụng tình dục. Ảnh: DW.

Bạn có thể quan tâm

Ngỡ ngàng loạt địa danh nổi tiếng thế giới ngày ấy - bây giờ

Ngỡ ngàng loạt địa danh nổi tiếng thế giới ngày ấy - bây giờ

Tấn công bằng rìu trên tàu cao tốc ở Đức

Tấn công bằng rìu trên tàu cao tốc ở Đức

Xem điện thoại khi lái xe, tài xế gây tai nạn chết người

Xem điện thoại khi lái xe, tài xế gây tai nạn chết người

Toàn cảnh vụ chìm phà chở 65 người ở Indonesia

Toàn cảnh vụ chìm phà chở 65 người ở Indonesia

Kinh hãi khoảnh khắc kho pháo hoa nổ tung ở Mỹ

Kinh hãi khoảnh khắc kho pháo hoa nổ tung ở Mỹ

Thủ tướng Israel tuyên bố sẽ loại bỏ nhóm Hamas

Thủ tướng Israel tuyên bố sẽ loại bỏ nhóm Hamas

Chìm phà gần đảo Bali khiến nhiều người thiệt mạng, mất tích

Chìm phà gần đảo Bali khiến nhiều người thiệt mạng, mất tích

Cuộc sống thường nhật ở thủ đô Thái Lan nhìn từ trên cao

Cuộc sống thường nhật ở thủ đô Thái Lan nhìn từ trên cao

Vì sao Mỹ tạm dừng cung cấp vũ khí cho Ukraine?

Vì sao Mỹ tạm dừng cung cấp vũ khí cho Ukraine?

Xuống giếng cứu động vật, 5 người tử vong thương tâm

Xuống giếng cứu động vật, 5 người tử vong thương tâm

Máy bay đột ngột giảm độ cao 8.000 mét trong 10 phút

Máy bay đột ngột giảm độ cao 8.000 mét trong 10 phút

Israel đồng ý ngừng bắn 60 ngày ở Gaza?

Israel đồng ý ngừng bắn 60 ngày ở Gaza?

Top tin bài hot nhất

Chìm phà gần đảo Bali khiến nhiều người thiệt mạng, mất tích

Chìm phà gần đảo Bali khiến nhiều người thiệt mạng, mất tích

03/07/2025 10:46
Cuộc sống thường nhật ở thủ đô Thái Lan nhìn từ trên cao

Cuộc sống thường nhật ở thủ đô Thái Lan nhìn từ trên cao

03/07/2025 08:10
Vì sao Mỹ tạm dừng cung cấp vũ khí cho Ukraine?

Vì sao Mỹ tạm dừng cung cấp vũ khí cho Ukraine?

03/07/2025 07:38
Thủ tướng Israel tuyên bố sẽ loại bỏ nhóm Hamas

Thủ tướng Israel tuyên bố sẽ loại bỏ nhóm Hamas

03/07/2025 12:00
Toàn cảnh vụ chìm phà chở 65 người ở Indonesia

Toàn cảnh vụ chìm phà chở 65 người ở Indonesia

03/07/2025 18:28

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status