Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Vì sao thành phố Angkor huy hoàng bỗng dưng sụp đổ?

21/04/2017 19:45

(Kiến Thức) - Theo National Geographic, các chuyên gia cho rằng thành phố Angkor sụp đổ là do những trận mưa theo gió mùa lớn. 

Tâm Anh (theo National Geographic)

Ảnh Hoa hậu Trần Tiểu Vy nhí nhảnh bên bố mẹ

Cuộc sống trong mơ của Trang Lạ sau khi lấy chồng Việt kiều giàu có

Khán giả chê màn ứng xử ấp úng của Hoa hậu Trần Tiểu Vy

Đọ vẻ gợi cảm của Hoa hậu Trần Tiểu Vy với hai á hậu

“Quỳnh búp bê” tập 12: Quỳnh rủ Cảnh đưa con đi trốn

Từ lâu, sự sụp đổ của thành phố Angkor đã trở thành một bí ẩn lớn, đánh đố nhân loại suốt nhiều thập kỷ. Mới đây, các chuyên gia đã chỉ ra nguyên nhân thành phố này sụp đổ. Theo National Geographic, cạnh con đường dẫn vào phế tích Angkor Wat ở Campuchia là một cây cầu đá vỡ vụn đứng đơn độc. Cây cầu này dường như không có gì đáng chú ý, không có nước chảy bên dưới nó.
Từ lâu, sự sụp đổ của thành phố Angkor đã trở thành một bí ẩn lớn, đánh đố nhân loại suốt nhiều thập kỷ. Mới đây, các chuyên gia đã chỉ ra nguyên nhân thành phố này sụp đổ. Theo National Geographic, cạnh con đường dẫn vào phế tích Angkor Wat ở Campuchia là một cây cầu đá vỡ vụn đứng đơn độc. Cây cầu này dường như không có gì đáng chú ý, không có nước chảy bên dưới nó.
Tuy nhiên, đối với chuyên gia về lịch sử môi trường Dan Penny - người đã nghiên cứu về nền văn minh Angkor trong nhiều năm thì cây cầu trên có một câu chuyện hấp dẫn. Theo chuyên gia Penny, những gì còn sót lại của cây cầu trên cho thấy Angkor Wat được xây dựng lên từ nước và cũng chính nước là nguyên nhân khiến di tích này bị phá hủy.
Tuy nhiên, đối với chuyên gia về lịch sử môi trường Dan Penny - người đã nghiên cứu về nền văn minh Angkor trong nhiều năm thì cây cầu trên có một câu chuyện hấp dẫn. Theo chuyên gia Penny, những gì còn sót lại của cây cầu trên cho thấy Angkor Wat được xây dựng lên từ nước và cũng chính nước là nguyên nhân khiến di tích này bị phá hủy.
Nguyên nhân đế quốc Khmer sụp đổ vào đầu thế kỷ 15 vẫn còn là bí ẩn. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng những trận mưa theo gió mùa lớn, xảy ra sau một đợt hạn hán kéo dài ở khu vực này đã tàn phá cơ sở hạ tầng của thành phố, dẫn đến sự sụp đổ của nơi này.
Nguyên nhân đế quốc Khmer sụp đổ vào đầu thế kỷ 15 vẫn còn là bí ẩn. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng những trận mưa theo gió mùa lớn, xảy ra sau một đợt hạn hán kéo dài ở khu vực này đã tàn phá cơ sở hạ tầng của thành phố, dẫn đến sự sụp đổ của nơi này.
Chuyên gia Dan Penny nói: "Mức độ tàn phá của cây cầu chỉ ra rằng một dòng lũ lớn, vượt xa mức tải của con kênh, đã chảy qua trung tâm thành phố. Nó gây thiệt hại lớn về cơ sở vật chất trong bối cảnh người dân khi ấy không thể sửa chữa nó".
Chuyên gia Dan Penny nói: "Mức độ tàn phá của cây cầu chỉ ra rằng một dòng lũ lớn, vượt xa mức tải của con kênh, đã chảy qua trung tâm thành phố. Nó gây thiệt hại lớn về cơ sở vật chất trong bối cảnh người dân khi ấy không thể sửa chữa nó".
Thời kỳ Angkor bắt đầu vào năm 802. Trong vài thế kỷ tiếp theo, thủ đô Angkor của đế quốc Khmer vô cùng phát triển, với dân số gần 1 triệu người và trở thành thành phố lớn nhất thế giới thời kỳ tiền công nghiệp.
Thời kỳ Angkor bắt đầu vào năm 802. Trong vài thế kỷ tiếp theo, thủ đô Angkor của đế quốc Khmer vô cùng phát triển, với dân số gần 1 triệu người và trở thành thành phố lớn nhất thế giới thời kỳ tiền công nghiệp.
Ngay từ thuở ban đầu, nước là trung tâm sự phát triển của Angkor. Các kênh và hồ chứa được xây dựng để nhận và dự trữ nước từ những ngọn đồi, đồng thời để kiểm soát lũ lụt và phân phối nước cho hoạt động sản xuất nông nghiệp. Thành phố này còn có hệ thống chống tràn và dẫn nước dư thừa đến hồ Tonle Sap ở phía nam.
Ngay từ thuở ban đầu, nước là trung tâm sự phát triển của Angkor. Các kênh và hồ chứa được xây dựng để nhận và dự trữ nước từ những ngọn đồi, đồng thời để kiểm soát lũ lụt và phân phối nước cho hoạt động sản xuất nông nghiệp. Thành phố này còn có hệ thống chống tràn và dẫn nước dư thừa đến hồ Tonle Sap ở phía nam.
Chuyên gia Penny cho hay: "Đó là hệ thống thủy lợi có một không hai trên Trái Đất". Nước và sự kiểm soát nước đóng vai trò tôn giáo trong xã hội Angkor. Nước không chỉ đóng vai trò quan trọng trong nông nghiệp mà còn gắn chặt với quyền lực của nhà vua.
Chuyên gia Penny cho hay: "Đó là hệ thống thủy lợi có một không hai trên Trái Đất". Nước và sự kiểm soát nước đóng vai trò tôn giáo trong xã hội Angkor. Nước không chỉ đóng vai trò quan trọng trong nông nghiệp mà còn gắn chặt với quyền lực của nhà vua.
Mạng lưới kênh rạch ở đây đã trải qua nhiều lần sửa chữa và tu bổ. Những đoạn kênh ra đời sớm đều dùng để dẫn và xử lý nước. Kể từ thế kỷ 12 – khoảng thời gian ngôi đền Angkor Wat được xây dựng, đế quốc Khmer phát triển cực thịnh với những con kênh lớn mới được xây dựng. Chúng giữ vai trò chủ yếu là xử lý nước.
Mạng lưới kênh rạch ở đây đã trải qua nhiều lần sửa chữa và tu bổ. Những đoạn kênh ra đời sớm đều dùng để dẫn và xử lý nước. Kể từ thế kỷ 12 – khoảng thời gian ngôi đền Angkor Wat được xây dựng, đế quốc Khmer phát triển cực thịnh với những con kênh lớn mới được xây dựng. Chúng giữ vai trò chủ yếu là xử lý nước.
Trong những thế kỷ tiếp theo, hệ thống thủy lợi hoạt động khá hiệu quả và thành phố tiếp tục phát triển. Nhưng đến cuối những năm 1300, Angkor bắt đầu chịu hạn hán liên tục. Sau đó vài năm, gió mùa mang đến một đợt mưa mạnh bất thường, gây ngập lụt sâu rộng mà có lẽ cơ sở hạ tầng của thành phố không thể chịu nổi tác động của những trận mưa trên.
Trong những thế kỷ tiếp theo, hệ thống thủy lợi hoạt động khá hiệu quả và thành phố tiếp tục phát triển. Nhưng đến cuối những năm 1300, Angkor bắt đầu chịu hạn hán liên tục. Sau đó vài năm, gió mùa mang đến một đợt mưa mạnh bất thường, gây ngập lụt sâu rộng mà có lẽ cơ sở hạ tầng của thành phố không thể chịu nổi tác động của những trận mưa trên.
Lũ lụt gây thiệt hại nghiêm trọng cho hệ thống thủy lợi, cắt đứt liên lạc giữa các khu vực. Ở phía nam, các kênh bị tắc nghẽn bởi đất đá xói mòn từ trung tâm thành phố. Cây cầu ở Angkor Thom được xây dựng bằng những khối đá tái sử dụng từ các ngôi đền bởi vì nhiều khối trong đó được chạm khắc phức tạp.
Lũ lụt gây thiệt hại nghiêm trọng cho hệ thống thủy lợi, cắt đứt liên lạc giữa các khu vực. Ở phía nam, các kênh bị tắc nghẽn bởi đất đá xói mòn từ trung tâm thành phố. Cây cầu ở Angkor Thom được xây dựng bằng những khối đá tái sử dụng từ các ngôi đền bởi vì nhiều khối trong đó được chạm khắc phức tạp.
"Người dân thời đó tháo dỡ một phần ngôi đền để lấy đá xây lên thứ trần tục như một cây cầu cho thấy một vấn đề nghiêm trọng đã xảy ra", chuyên gia Penny nói. Dựa trên mức độ thiệt hại của cây cầu, người dân đã cố gắng khắc phục hậu quả, kiểm soát lũ lụt nhưng không thành công. Cuối cùng, sông Siem Reap, vốn chảy bên dưới cây cầu, đã chuyển hướng vòng qua nó.
"Người dân thời đó tháo dỡ một phần ngôi đền để lấy đá xây lên thứ trần tục như một cây cầu cho thấy một vấn đề nghiêm trọng đã xảy ra", chuyên gia Penny nói. Dựa trên mức độ thiệt hại của cây cầu, người dân đã cố gắng khắc phục hậu quả, kiểm soát lũ lụt nhưng không thành công. Cuối cùng, sông Siem Reap, vốn chảy bên dưới cây cầu, đã chuyển hướng vòng qua nó.
Bị lũ lụt phá hủy hầu hết cơ sở vật chất, thành phố Angkor sụp đổ. Đến năm 1431, quân Xiêm chiếm lấy thành phố. Rất nhiều ngôi đền đã bị rừng rậm bao phủ, số khác vẫn còn lưu giữ những không gian tôn giáo quan trọng của người Khmer. Đến tận những năm 1860, Angkor Wat mới được phương Tây biết đến.
Bị lũ lụt phá hủy hầu hết cơ sở vật chất, thành phố Angkor sụp đổ. Đến năm 1431, quân Xiêm chiếm lấy thành phố. Rất nhiều ngôi đền đã bị rừng rậm bao phủ, số khác vẫn còn lưu giữ những không gian tôn giáo quan trọng của người Khmer. Đến tận những năm 1860, Angkor Wat mới được phương Tây biết đến.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

14/05/2025 07:34
Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

14/05/2025 14:00
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14

Bạn có thể quan tâm

Bao nhiêu tướng Mỹ tử trận trong chiến tranh ở Việt Nam?

Bao nhiêu tướng Mỹ tử trận trong chiến tranh ở Việt Nam?

Bản lĩnh phi phàm của sư phụ Tôn Ngộ Không

Bản lĩnh phi phàm của sư phụ Tôn Ngộ Không

Số phận công thần giúp Chu Nguyên Chương lập nên nhà Minh

Số phận công thần giúp Chu Nguyên Chương lập nên nhà Minh

5 bức tượng lạ chưa từng thấy phát lộ trên đỉnh kim tự tháp

5 bức tượng lạ chưa từng thấy phát lộ trên đỉnh kim tự tháp

Tìm thấy yên ngựa gỗ cổ nhất thế giới, chuyên gia sốc vì...

Tìm thấy yên ngựa gỗ cổ nhất thế giới, chuyên gia sốc vì...

Tận mục mảnh vỡ thiên thạch 34 tấn sừng sững trong bảo tàng

Tận mục mảnh vỡ thiên thạch 34 tấn sừng sững trong bảo tàng

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status