Vì sao Hàm Hương không thể mang thai dù rất được vua Càn Long sủng ái?

Nguyên mẫu của Hàm Hương trong "Hoàn Châu Cách Cách" là Dung Phi Hòa Trác thị - phi tần của vua Càn Long. Mỹ nhân này sở hữu hương thơm quyến rũ, được hoàng đế Càn Long sủng ái nhưng không thể mang thai, sinh con.

Vi sao Ham Huong khong the mang thai du rat duoc vua Can Long sung ai?
 Trong bộ phim "Hoàn Châu Cách Cách", nhiều người ấn tượng với mỹ nhân Hàm Hương khi cơ thể nàng tỏa ra hương thơm quyến rũ thu hút đàn bướm bay xung quanh. Trên thực tế, nguyên mẫu của Hàm Hương là Dung Phi Hòa Trác thị. Đây là phi tần nổi tiếng trong hậu cung của vua Càn Long
Vi sao Ham Huong khong the mang thai du rat duoc vua Can Long sung ai?-Hinh-2
Theo các ghi chép lịch sử, Dung Phi là người Duy Ngô Nhĩ, họ Hòa Trác Thị. Dù không dùng bất cứ hương liệu nào nhưng cơ thể Dung Phi luôn tỏa ta một mùi hương thoang thoảng, dễ chịu.
Vi sao Ham Huong khong the mang thai du rat duoc vua Can Long sung ai?-Hinh-3
Dung Phi có nhan sắc kiều diễm và cơ thể có mùi hương quyến rũ được người nhà đưa vào hậu cung để lấy lòng hoàng đế Càn Long. Khi ấy, mỹ nhân tuyệt sắc này đã 27 tuổi. Ở độ tuổi này, không có mỹ nhân được nhà vua chú ý đến. 
Vi sao Ham Huong khong the mang thai du rat duoc vua Can Long sung ai?-Hinh-4
 Khi diện kiến hoàng đế Càn Long, Dung Phi biểu diễn múa với những động tác uyển chuyển, mềm mại giống như một con thiên nga trắng đầy cao quý. Nhà vua si mê nàng ngay từ lần đầu gặp gỡ.
Vi sao Ham Huong khong the mang thai du rat duoc vua Can Long sung ai?-Hinh-5
 Nhờ được Càn Long ân sủng, Dung Phi thăng tiến rất nhanh khi nhập cung 3 năm được phong làm Tần. 5 năm sau, nàng được phong làm phi và đứng thứ 3 trong hàng phi vị. 
Vi sao Ham Huong khong the mang thai du rat duoc vua Can Long sung ai?-Hinh-6
 Điều đặc biệt là dù được vua Càn Long yêu chiều như vậy nhưng cho đến khi qua đời, Dung Phi chưa từng mang thai hay sinh con cho bậc cửu ngũ chí tôn.
Vi sao Ham Huong khong the mang thai du rat duoc vua Can Long sung ai?-Hinh-7
Theo các nhà nghiên cứu, sở dĩ như vậy là vì Dung Phi có một điểm yếu trên cơ thể. Dù cơ thể tỏa ra hương thơm dịu nhẹ, thu hút ong bướm nhưng mỹ nhân này có đôi chân bốc mùi hôi khó chịu. 
Vi sao Ham Huong khong the mang thai du rat duoc vua Can Long sung ai?-Hinh-8
 Phần lớn thời gian trong ngày, Dung Phi đi giày nên không ai biết nàng có mùi hôi khó chịu tỏa ra từ đôi chân. Khi nghỉ ngơi hoặc tắm, nàng mới cởi giày ra. 
Vi sao Ham Huong khong the mang thai du rat duoc vua Can Long sung ai?-Hinh-9
Hoàng đế Càn Long không chịu nổi mùi khó chịu đó nên dù rất thích Dung Phi nhưng ông hoàng không còn hứng thú "vui vẻ" với phi tần này.  
Vi sao Ham Huong khong the mang thai du rat duoc vua Can Long sung ai?-Hinh-10
 Do đó, dù là sủng phi được nhà vua yêu chiều nhưng Dung Phi cả đời không thể mang thai, sinh con. 

Mời độc giả xem video: Trung Quốc phát trực tuyến lớp học đầu tiên từ vũ trụ. Nguồn: VTV24.

Bí quyết sống thọ “10 nên 4 cấm” của vua Càn Long

Vua Càn Long trị vì đất nước trong 60 năm và sống tới 89 tuổi. Theo đó, ông là hoàng đế sống thọ nhất trong lịch sử Trung Quốc thời phong kiến. Bí quyết sống thọ "10 nên 4 cấm" của Càn Long khiến hậu thế tò mò.

Bi quyet song tho “10 nen 4 cam” cua vua Can Long
 Sinh năm 1711, vua Càn Long tên thật là Ái Tân Giác La Hoằng Lịch. Ông là hoàng đế thứ 6 của nhà Thanh và trị vì đất nước trong 60 năm. Sống thọ 89 tuổi, Càn Long trở thành vị vua sống thọ nhất trong số các vị vua ở Trung Quốc thời phong kiến.

Bất ngờ với dung mạo thật của hoàng đế Càn Long

Lang Thế Ninh là họa sĩ người Italy đã phục vụ 3 đời vua triều Thanh: Khang Hy, Ung Chính và Càn Long. Trong số này, Lang Thế Ninh bí mật vẽ chân dung hoàng đế Càn Long khi trở về nơi ở của mình.

Bat ngo voi dung mao that cua hoang de Can Long
 Họa sĩ người Italy Giuseppe Castiglione (1688-1766) còn được biết đến với tên gọi Lang Thế Ninh (trong ảnh). Ông tới Trung Quốc truyền giáo vào những năm 1710. Vào năm 1715, vua Khang Hy triệu kiến Lang Thế Ninh. Khi ấy, Khang Hy không tán thành tôn giáo của Lang Thế Ninh nhưng yêu khoa học nghệ thuật nên phái ông làm họa sĩ cung đình. Theo đó, ông phục vụ 3 đời vua triều Thanh: vua Khang Hy, vua Ung Chính và hoàng đế Càn Long.