Vì sao “bài hát tử thần” khiến người nghe muốn tìm đến cái chết?

Không chỉ là ca khúc buồn, Gloomy Sunday (Chủ nhật buồn) của nhạc sĩ Rezső Seress còn được xem là "bài hát tử thần" khi liên quan đến nhiều vụ tự sát.

Vi sao “bai hat tu than” khien nguoi nghe muon tim den cai chet?
Rezső Seress là nhạc sĩ nổi tiếng thế giới với nhiều nhạc phẩm được công chúng biết đến. Trong số này, bài hát Gloomy Sunday (Chủ nhật buồn) được xem là "bài hát tử thần" hay "quốc ca của những kẻ tự tử", "ca khúc chết người"... 
Vi sao “bai hat tu than” khien nguoi nghe muon tim den cai chet?-Hinh-2
Sở dĩ bài hát Gloomy Sunday có những tên gọi như vậy là vì nhạc phẩm này có liên quan đến cái chết của nhiều người. Sau khi nghe giai điệu u sầu của bài hát do Rezső Seress sáng tác, một số người có tâm trạng tồi tệ quyết định tự sát.  
Vi sao “bai hat tu than” khien nguoi nghe muon tim den cai chet?-Hinh-3
Nhạc sĩ Rezső Seress sáng tác Gloomy Sunday khi mối tình với hôn thê tan vỡ do có nhiều mâi thuẫn gay gắt trong cuộc sống không thể giải quyết. Buổi chia tay của Rezső Seress và hôn thê diễn ra vào một ngày Chủ nhật u ám kèm theo những cơn mưa lớn khiến không khí ở thành phố Paris, Pháp càng y sầu hơn.  
Vi sao “bai hat tu than” khien nguoi nghe muon tim den cai chet?-Hinh-4
Trong tâm trạng buồn bã vì tình yêu tan vỡ, Rezső Seress sáng tác bản nhạc được mệnh danh u sầu nhất thế giới "Gloomy Sunday". Ông hoàn thành nhạc phẩm chỉ sau 30 phút ngồi viết.  
Vi sao “bai hat tu than” khien nguoi nghe muon tim den cai chet?-Hinh-5
 Đến năm 1935, phiên bản có lời đầu tiên bằng tiếng Hungary của Gloomy Sunday do một người bạn của Reszo là Javor viết lời và Pal Kalmar thể hiện được ghi âm. Từ đó, bản nhạc u sầu này được nhiều người biết đến.
Vi sao “bai hat tu than” khien nguoi nghe muon tim den cai chet?-Hinh-6
 Thế nhưng, không ai có thể ngờ rằng, bản nhạc Gloomy Sunday lại có liên quan đến cái chết của một số người. Đầu tiên là trường hợp của một người đàn ông sống tại thủ đô Budapest, Hungary. Sau khi yêu cầu ban nhạc ở một quán cafe đông đúc chơi bản Gloomy Sunday, người đàn ông trên đã rút khẩu súng mang theo bên người tự sát khi ngồi taxi trên đường về nhà.
Vi sao “bai hat tu than” khien nguoi nghe muon tim den cai chet?-Hinh-7
Một tuần sau vụ việc trên, nữ nhân viên bán hàng tại thủ đô Berlin, Đức được tìm thấy trong tình trạng tử vong tại căn hộ riêng. Nguyên nhân tử vong được cảnh sát xác định là treo cổ tự sát. Bên dưới chân cô gái có tờ nhạc Gloomy Sunday. 
Vi sao “bai hat tu than” khien nguoi nghe muon tim den cai chet?-Hinh-8
 Kể từ đó, hàng chục vụ tự tử xảy ra ở nhiều thành phố trên thế giới. Điểm chung của những vụ tự sát này đều liên quan đến bản nhạc Gloomy Sunday.
Vi sao “bai hat tu than” khien nguoi nghe muon tim den cai chet?-Hinh-9
 Từ đây, nhiều lời đồn chết chóc về bản nhạc Gloomy Sunday lan truyền rộng rãi. Do đó, nhiều nhạc sĩ, ca sĩ không dám biểu diễn "ca khúc tử thần" trên. Về sau, bản nhạc Gloomy Sunday bị cấm phát hành tại một số nước nhằm ngăn chặn các vụ tử tử do nhạc phẩm này gây ra. 
Vi sao “bai hat tu than” khien nguoi nghe muon tim den cai chet?-Hinh-10
 Một số nhà điều tra cho rằng, giai điệu u buồn của Gloomy Sunday có thể tác động đến tâm lý của con người. Nếu những người đang ở trong tâm trạng xấu nghe bản nhạc này thì sẽ càng rơi vào trạng thái tồi tệ hơn, thậm chí khiến họ quyết định tự sát để giải thoát khỏi đau khổ, buồn bã. 

Mời độc giả xem video: Cà Mau: Người đàn ông đâm chết một phụ nữ rồi tự sát. Nguồn: THDT.

Mất trí nhớ 18 năm trước, nhờ nghe bài hát mà lấy lại được ký ức

(VietnamDaily) - Một người đàn ông ở Anh mất trí nhớ trong một vụ tai nạn ô tô năm 19 tuổi, mãi đến khi nghe một bài hát ở tuổi 30, anh mới nhớ lại những kỷ niệm thời thơ ấu của mình.

Sách Spotify và những chuyện chưa kể

Cuốn sách “Spotify và những câu chuyện chưa kể” mang đến cho độc giả câu chuyện chi tiết, hấp dẫn về hành trình của những người sáng lập, phát triển Spotify.

Cuốn sách “Spotify của những câu chuyện chưa kể” (Tân Việt Books & NXB Dân trí ấn hành) kể về sự trỗi dậy bền bỉ của gã khổng lồ âm nhạc trực tuyến đã chống lại sự công kích từ Apple, Google, Amazon và cả những nghệ sĩ đình đám như Taylor Swift để đạt được ngôi vương trong ngành âm nhạc số.
Sach Spotify va nhung chuyen chua ke
 Cuốn sách "Spotify và những câu chuyện chưa kể" kể về sự trỗi dậy bền bỉ của gã khổng lồ âm nhạc trực tuyến Spotify.
Cuốn sách là tác phẩm của hai nhà báo Thụy Điển Sven Carlsson và Jonas Leijonhufvud. Với tư cách là những nhà báo kinh tế, họ đã gặp cũng như phỏng vấn Daniel Ek cùng người đồng sáng lập Spotify Martin Lorentzon nhiều lần trong những năm qua. Họ cũng tham khảo rất nhiều tài liệu cả công khai lẫn bí mật, phỏng vấn hơn 80 người đã từng là quản lý cấp cao, làm việc hoặc là người đầu tư, đối tác; thậm chí đối thủ cạnh tranh của Spotify.