Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Vén màn bí ẩn rắn độc: Răng nanh hay nộc độc có trước?

13/10/2021 20:15

So với các loài động vật khác, rắn độc được xem là những sát thủ kinh hoàng khi sử dụng những chiếc răng nanh đặc biệt để bơm chất độc vào con mồi. Nhiều người không khỏi thắc mắc, răng nanh hay nọc độc của chúng có trước. 

Huỳnh Dũng (Theo Livescience)

Kỳ lạ rắn giun siêu tí hon “không chồng mà chửa” ở Việt Nam

Loài rắn độc ở Việt Nam không cánh vẫn bay xa hàng chục mét

Loại cây như "thần dược" ở Việt Nam, nhà giàu thi nhau săn lùng

Cận cảnh 77 tủ lạnh âm sâu Mỹ tài trợ cho Việt Nam

Video: Cận cảnh con rắn hai đầu siêu hiếm trong tự nhiên

Cú đớp nhanh như chớp của rắn độc là cách hoàn hảo để tiêm nọc độc vào con mồi. Hỗ trợ và tiếp tay cho cuộc tấn công bạo lực này là nhờ có răng nanh cong dài đã tiến hóa để tiêm nọc độc cho bữa ăn tiếp theo của chúng. Chất độc này gây tổn thương, vô hiệu hóa hoặc thậm chí giết chết con mồi. Nhưng cái nào có trước: nọc độc hay răng nanh?
Cú đớp nhanh như chớp của rắn độc là cách hoàn hảo để tiêm nọc độc vào con mồi. Hỗ trợ và tiếp tay cho cuộc tấn công bạo lực này là nhờ có răng nanh cong dài đã tiến hóa để tiêm nọc độc cho bữa ăn tiếp theo của chúng. Chất độc này gây tổn thương, vô hiệu hóa hoặc thậm chí giết chết con mồi. Nhưng cái nào có trước: nọc độc hay răng nanh?
Không giống như một số loài động vật có nanh khác, nanh rắn có khả năng thích nghi cao để hoạt động như một hệ thống phân phối chất độc.
Không giống như một số loài động vật có nanh khác, nanh rắn có khả năng thích nghi cao để hoạt động như một hệ thống phân phối chất độc.
Ví dụ, nhiều động vật có răng nanh khác như chó sói hoặc mèo, chúng sử dụng răng nanh của chúng chỉ để đâm và xé thịt.
Ví dụ, nhiều động vật có răng nanh khác như chó sói hoặc mèo, chúng sử dụng răng nanh của chúng chỉ để đâm và xé thịt.
Alessandro Palci, một nhà nghiên cứu tại Đại học Khoa học và Kỹ thuật Flinders ở Úc cho biết, nanh rắn có những rãnh lằn dọc theo hai bên, hoặc những lằn rỗng bên trong răng giúp chúng tiêm nọc độc vào con mồi.
Alessandro Palci, một nhà nghiên cứu tại Đại học Khoa học và Kỹ thuật Flinders ở Úc cho biết, nanh rắn có những rãnh lằn dọc theo hai bên, hoặc những lằn rỗng bên trong răng giúp chúng tiêm nọc độc vào con mồi.
Palci và nhóm của ông đã công bố nghiên cứu gần đây của họ về nanh rắn trên tạp chí Proceedings of the Royal Society B: Biological Sciences. Nhóm nghiên cứu đã tiết lộ về cách thức phát triển của những chiếc răng chuyên cung cấp dẫn truyền nọc độc của loài rắn.
Palci và nhóm của ông đã công bố nghiên cứu gần đây của họ về nanh rắn trên tạp chí Proceedings of the Royal Society B: Biological Sciences. Nhóm nghiên cứu đã tiết lộ về cách thức phát triển của những chiếc răng chuyên cung cấp dẫn truyền nọc độc của loài rắn.
Theo nhóm, những chiếc nanh có nọc độc đầu tiên phát triển dưới dạng rãnh ở chân răng rắn. Các đường rãnh này rất có thể phát triển đầu tiên để giữ cho răng bám chắc vào hàm, vì răng rắn thường có chân răng rất nông, các nhà nghiên cứu nhận thấy.
Theo nhóm, những chiếc nanh có nọc độc đầu tiên phát triển dưới dạng rãnh ở chân răng rắn. Các đường rãnh này rất có thể phát triển đầu tiên để giữ cho răng bám chắc vào hàm, vì răng rắn thường có chân răng rất nông, các nhà nghiên cứu nhận thấy.
Các rãnh răng này được gọi là plicidentine, giúp hàm có nhiều diện tích bề mặt hơn để bám vào, Palci nói.
Các rãnh răng này được gọi là plicidentine, giúp hàm có nhiều diện tích bề mặt hơn để bám vào, Palci nói.
Theo nhóm của Palci, những chiếc răng nanh phát triển từ những rãnh lằn này trên hàm răng, kết quả có được qua việc phân tích hình ảnh vi mô 3D về răng nanh của 19 loài rắn và ba loài thằn lằn, cũng như các phiến thử nghiệm được làm mỏng từ một vài mẫu vật.
Theo nhóm của Palci, những chiếc răng nanh phát triển từ những rãnh lằn này trên hàm răng, kết quả có được qua việc phân tích hình ảnh vi mô 3D về răng nanh của 19 loài rắn và ba loài thằn lằn, cũng như các phiến thử nghiệm được làm mỏng từ một vài mẫu vật.
Ở mỗi loài mà các nhà khoa học đã nghiên cứu bao gồm những loài có và không có nọc độc, và những loài có và không có răng nanh - họ đều tìm thấy những đường rãnh này, cho thấy chúng có khả năng phát triển ở loài rắn tổ tiên có nọc độc. Những con rắn độc đã chọn những đường rãnh lằn sẵn có này để đưa nọc độc vào con mồi.
Ở mỗi loài mà các nhà khoa học đã nghiên cứu bao gồm những loài có và không có nọc độc, và những loài có và không có răng nanh - họ đều tìm thấy những đường rãnh này, cho thấy chúng có khả năng phát triển ở loài rắn tổ tiên có nọc độc. Những con rắn độc đã chọn những đường rãnh lằn sẵn có này để đưa nọc độc vào con mồi.
Palci cho biết: “Điều đặc biệt ở rắn có răng nanh là răng của chúng có những rãnh lằn lớn hơn và sâu hơn nhiều. Khi một trong những rãnh lằn này phát triển lớn hơn, nó sẽ tạo thành một rãnh dọc theo răng". Rãnh này dẫn chất lỏng độc hại từ các tuyến nọc độc gần đó vào con mồi trong khi rắn cắn.
Palci cho biết: “Điều đặc biệt ở rắn có răng nanh là răng của chúng có những rãnh lằn lớn hơn và sâu hơn nhiều. Khi một trong những rãnh lằn này phát triển lớn hơn, nó sẽ tạo thành một rãnh dọc theo răng". Rãnh này dẫn chất lỏng độc hại từ các tuyến nọc độc gần đó vào con mồi trong khi rắn cắn.
Palci cho biết: “Ở những loài rắn cao cấp hơn (ví dụ như rắn hổ mang), rãnh sâu đến mức mép lằn hội tụ gặp nhau, bịt kín rãnh và tạo thành một cấu trúc dạng ống rỗng giống như đường kim của một ống tiêm,” Palci nói. "Những đường rãnh này đã được chọn lọc qua hàng triệu năm tiến hóa để tạo ra những chiếc răng nanh tiêm nọc độc có ở hiện tại.
Palci cho biết: “Ở những loài rắn cao cấp hơn (ví dụ như rắn hổ mang), rãnh sâu đến mức mép lằn hội tụ gặp nhau, bịt kín rãnh và tạo thành một cấu trúc dạng ống rỗng giống như đường kim của một ống tiêm,” Palci nói. "Những đường rãnh này đã được chọn lọc qua hàng triệu năm tiến hóa để tạo ra những chiếc răng nanh tiêm nọc độc có ở hiện tại.
Vậy cái nào đến trước? “Nọc độc, ở một số dạng nhẹ được cho là đã xuất hiện rất sớm trong tổ tiên chung của loài rắn và một số loài thằn lằn (một nhóm gọi là Toxicofera),” Palci nói.
Vậy cái nào đến trước? “Nọc độc, ở một số dạng nhẹ được cho là đã xuất hiện rất sớm trong tổ tiên chung của loài rắn và một số loài thằn lằn (một nhóm gọi là Toxicofera),” Palci nói.
"Do đó, răng nanh dẫn độc phát triển sau khi đã có nọc độc. Sự hiện diện của nọc độc có thể là tiền đề quan trọng cho sự tiến hóa của nanh dẫn độc".
"Do đó, răng nanh dẫn độc phát triển sau khi đã có nọc độc. Sự hiện diện của nọc độc có thể là tiền đề quan trọng cho sự tiến hóa của nanh dẫn độc".
Ngoài rắn, có một số loài động vật khác có nanh nọc độc, một số ví dụ thú vị bao gồm: Một nhóm nhỏ các loài động vật có vú đào hang ở Caribe được gọi là solenodons trông giống như những con chuột chù béo lùn.
Ngoài rắn, có một số loài động vật khác có nanh nọc độc, một số ví dụ thú vị bao gồm: Một nhóm nhỏ các loài động vật có vú đào hang ở Caribe được gọi là solenodons trông giống như những con chuột chù béo lùn.
Loài cá nhỏ bé có tên là fang blennies, chúng sử dụng những chiếc nanh của mình để tiêm một loại nọc độc không gây đau đớn làm giảm huyết áp của nạn nhân.
Loài cá nhỏ bé có tên là fang blennies, chúng sử dụng những chiếc nanh của mình để tiêm một loại nọc độc không gây đau đớn làm giảm huyết áp của nạn nhân.
Loài bò sát cổ đại đã tuyệt chủng được gọi là Uatchitodon chỉ được biết đến khi phát hiện ra răng nhanh đặc thù của chúng.
Loài bò sát cổ đại đã tuyệt chủng được gọi là Uatchitodon chỉ được biết đến khi phát hiện ra răng nhanh đặc thù của chúng.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

24/04/2025 07:45
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07

Bạn có thể quan tâm

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Trổ tài lắc hông, hot girl pickleball gây tranh cãi

Trổ tài lắc hông, hot girl pickleball gây tranh cãi

Ảnh thẻ đẹp mê hồn của Hoa hậu Thanh Thủy

Ảnh thẻ đẹp mê hồn của Hoa hậu Thanh Thủy

Nữ MC Nghệ An sở hữu tên lạ gây sốt với visual vạn người mê

Nữ MC Nghệ An sở hữu tên lạ gây sốt với visual vạn người mê

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status