Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Vất vả nghề còng lưng đi mót "lộc” biển ở Nam Định

08/04/2023 10:27

Người dân ven biển huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định luôn phải còng lưng tìm, mót một sản vật từ biển để bán và chế biến thành món ăn bổ dưỡng, ngon chất.

Thiên Tuấn

Nữ sinh tử vong dưới ao bèo và cuộc truy lùng kẻ sát nhân

Thủy Tiên không yêu cầu bồi thường tinh thần 14 tỷ, thấy gì từ kết luận điều tra?

Hành trình phá án: Bí ẩn thi thể có 4 'lỗ thủng' bị vứt ven đường

Hành trình phá án: “Phi công trẻ” sát hại người tình vì đòi chia tay

Nhiều vi phạm đất đai, xây dựng, Nam Định đang kiểm điểm rõ trách nhiệm

Mỗi lần thủy triều rút, bãi cát ven biển xã Phúc Thắng, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định lại trở nên hoang sơ, cằn cỗi, nhưng ẩn dưới lớp cát là một sản vật "lộc trời" là gion biển .
Mỗi lần thủy triều rút, bãi cát ven biển xã Phúc Thắng, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định lại trở nên hoang sơ, cằn cỗi, nhưng ẩn dưới lớp cát là một sản vật "lộc trời" là gion biển .
Hàng ngày, bà Nguyệt và bà Thu đã ở tuổi gần 70 vẫn miệt mài còng lưng cào mót gion biển ở bãi cát ven biển Phúc Thắng để kiếm sống. Theo lời các bà, mỗi buổi sẽ mót được chừng 5 kg gion và đưa ra chợ bán với giá 20 nghìn đồng/kg.
Hàng ngày, bà Nguyệt và bà Thu đã ở tuổi gần 70 vẫn miệt mài còng lưng cào mót gion biển ở bãi cát ven biển Phúc Thắng để kiếm sống. Theo lời các bà, mỗi buổi sẽ mót được chừng 5 kg gion và đưa ra chợ bán với giá 20 nghìn đồng/kg.
Nghề mót gion biển đã gắn với bà Nguyệt gần 60 năm qua. Tay thoăn thoát cào cát tìm gion, bà Nguyệt chia sẻ: "Là con em vùng biển nên làm gì cũng bám biển kiếm ăn. Từ năm 10 tuổi đã phải cùng bố mẹ đi mót gion và số phận cũng gắn chặt với bãi biển này dù trước đó đã đi làm công nhân nhưng chỉ được 2 năm rồi lại về".
Nghề mót gion biển đã gắn với bà Nguyệt gần 60 năm qua. Tay thoăn thoát cào cát tìm gion, bà Nguyệt chia sẻ: "Là con em vùng biển nên làm gì cũng bám biển kiếm ăn. Từ năm 10 tuổi đã phải cùng bố mẹ đi mót gion và số phận cũng gắn chặt với bãi biển này dù trước đó đã đi làm công nhân nhưng chỉ được 2 năm rồi lại về".
Việc mò, mót gion luôn trong tư thế cúi còng lưng nên cũng gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động.
Việc mò, mót gion luôn trong tư thế cúi còng lưng nên cũng gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động.
Dụng cụ mót gion chỉ đơn giản, thô sơ gồm một chiếc cào không cán, một chiếc làn đựng gion.
Dụng cụ mót gion chỉ đơn giản, thô sơ gồm một chiếc cào không cán, một chiếc làn đựng gion.
Con gion nằm dưới lớp cát chừng 10 cm và ẩn trong màu cát vàng đen.
Con gion nằm dưới lớp cát chừng 10 cm và ẩn trong màu cát vàng đen.
Do bãi biển xã Phúc Thắng không sạch nên còn lẫn cả bùn đen nên việc tìm gion cũng khó khăn.
Do bãi biển xã Phúc Thắng không sạch nên còn lẫn cả bùn đen nên việc tìm gion cũng khó khăn.
Gion được mót lên sẽ có vỏ màu đục vàng hoặc trắng.
Gion được mót lên sẽ có vỏ màu đục vàng hoặc trắng.
Gion được chế biến thành nhiều món, nhưng ngon và "chết cơm" nhất vẫn là món canh gion hoặc gion xào kẹp bánh đa. Đây cũng là món đặc sản ở các xã ven biển tỉnh Nam Định.
Gion được chế biến thành nhiều món, nhưng ngon và "chết cơm" nhất vẫn là món canh gion hoặc gion xào kẹp bánh đa. Đây cũng là món đặc sản ở các xã ven biển tỉnh Nam Định.
Là người kiếm sống trên vùng biển ven bờ, cả bà Nguyệt và bà Thu đều ngán ngẩm về việc rác thải ngập ngụa ven biển.
Là người kiếm sống trên vùng biển ven bờ, cả bà Nguyệt và bà Thu đều ngán ngẩm về việc rác thải ngập ngụa ven biển.
Lượng rác lớn từ biển đẩy vào và từ các hộ dân đổ ra khiến dọc tuyến ven biển huyện Nghĩa Hưng trở nên nhếch nhác, ô nhiễm. Nghề mót gion đã vất vả, giờ lại thêm nạn ô nhiễm môi trường khiến cho người làm nghề này càng thêm khốn khổ.
Lượng rác lớn từ biển đẩy vào và từ các hộ dân đổ ra khiến dọc tuyến ven biển huyện Nghĩa Hưng trở nên nhếch nhác, ô nhiễm. Nghề mót gion đã vất vả, giờ lại thêm nạn ô nhiễm môi trường khiến cho người làm nghề này càng thêm khốn khổ.
>>> Mời độc giả xem thêm video Cuộc sống của bộ tộc “người cá” lặn biển như “nhảy múa" (Nguồn: Kienthucnet):

Top tin bài hot nhất

Con trâu đực cào chân xuống đất tố tội ác kinh hoàng trong bụi rậm

Con trâu đực cào chân xuống đất tố tội ác kinh hoàng trong bụi rậm

06/05/2025 07:05
Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

26/04/2025 07:30
Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

05/05/2025 13:30
Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

20/04/2025 20:31
Người phụ nữ chết tức tưởi vì “lời hẹn ước đến kiếp sau“

Người phụ nữ chết tức tưởi vì “lời hẹn ước đến kiếp sau“

21/04/2025 06:45

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status