UAV “cảm tử” mới Nga vừa thử nghiệm có gì đặc biệt?
UAV “cảm tử” mới Nga vừa thử nghiệm có gì đặc biệt?
![]() |
Máy bay trinh sát không người lái Tu-141 Swift bay lần đầu vào năm 1974 và đi vào sản xuất năm 1979 và đưa vào phục vụ năm 1983. |
Tiêm kích MiG-21 khi được hoán cải thành UAV cảm tử có lợi thế ở tốc độ cao, tầm hoạt động rộng và tải trọng lớn hơn hẳn so với những loại máy bay không người lái hạng nhẹ khác. Theo Topwar.
Ý tưởng tận dụng những chiếc tiêm kích lạc hậu bị loại biên đã có từ lâu, khi Trung Quốc tiến hành sửa đổi máy bay chiến đấu J-6 (bản sao được cấp phép từ MiG-19 của Liên Xô) thành UAV, trang bị cho chúng khí tài thích hợp. Theo Topwar.
Lực lượng Nga sử dụng UAV cảm tử trong khu vực hoạt động quân sự đặc biệt để tấn công cơ sở hạ tầng quân sự đối phương.
Theo Sputnik.
Tạp chí Quốc phòng Ukraine cho biết, vào hồi 10h40 phút sáng 18/11, các hệ thống phòng không tại thủ đô Kiyv đã đánh chặn thành công ít nhất 4 UAV cảm tử và hai tên lửa đạn đạo khác nhắm tới Ukraine.
![]() |
Tên lửa đạn đạo X-55 của Nga. Ảnh: Vatily. |
Loại UAV cảm tử Lancet từ Nga được coi là một loại vũ khí nguy hiểm, và có thể gây hậu quả nghiêm trọng trên chiến trường. Đây là một vấn đề quân đội Ukraine đang phải đau đầu giải quyết.