Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Giải mã

Tự tiêm nọc rắn 856 lần, chuyên gia tìm được thứ "cực độc"

16/05/2025 19:00

Tim Friede đã tự tiêm nọc rắn vào người hàng trăm lần. Máu của ông ấy có thể giúp cách mạng hóa các phương pháp điều trị rắn cắn.

Thiên Đăng (Theo CNN/ BBC News)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Tim Friede là một chuyên gia, nhà nghiên cứu về bò sát, nọc độc rắn ở California. Theo các nguồn tin, người đàn ông Mỹ này đã cố tình tiêm nọc rắn vào người trong gần hai thập kỷ để cố gắng tạo ra một loại thuốc giải độc "vô song" cho mọi người. Ảnh: @Ảnh: @Truly.
Tim Friede là một chuyên gia, nhà nghiên cứu về bò sát, nọc độc rắn ở California. Theo các nguồn tin, người đàn ông Mỹ này đã cố tình tiêm nọc rắn vào người trong gần hai thập kỷ để cố gắng tạo ra một loại thuốc giải độc "vô song" cho mọi người. Ảnh: @Ảnh: @Truly.
Các kháng thể được tìm thấy trong máu của Tim Friede đã được chứng minh là có khả năng bảo vệ, chống lại nguy cơ gây tử vong từ nhiều loài rắn khác nhau trong các thử nghiệm trên động vật. Ảnh: @iWonder.
Các kháng thể được tìm thấy trong máu của Tim Friede đã được chứng minh là có khả năng bảo vệ, chống lại nguy cơ gây tử vong từ nhiều loài rắn khác nhau trong các thử nghiệm trên động vật. Ảnh: @iWonder.
Khi thu thập được một bộ sưu tập rắn độc lớn tại nhà, Tim Friede bắt đầu trích xuất, rồi tự tiêm nọc độc pha loãng vào người, như một phương tiện để thiết lập khả năng miễn dịch trong trường hợp ông ấy có vô tình bị cắn. Ảnh: @Outside Magazine.
Khi thu thập được một bộ sưu tập rắn độc lớn tại nhà, Tim Friede bắt đầu trích xuất, rồi tự tiêm nọc độc pha loãng vào người, như một phương tiện để thiết lập khả năng miễn dịch trong trường hợp ông ấy có vô tình bị cắn. Ảnh: @Outside Magazine.
Tổng cộng, Tim Friede đã phải chịu hơn 200 vết rắn cắn và 856 mũi tiêm nọc độc rắn do ông chuẩn bị từ một số loài rắn độc nhất thế giới, bao gồm rắn mamba, rắn hổ mang, rắn taipan và rắn cạp nong. Ảnh: @Truly.
Tổng cộng, Tim Friede đã phải chịu hơn 200 vết rắn cắn và 856 mũi tiêm nọc độc rắn do ông chuẩn bị từ một số loài rắn độc nhất thế giới, bao gồm rắn mamba, rắn hổ mang, rắn taipan và rắn cạp nong. Ảnh: @Truly.
Với hy vọng bảo vệ bản thân khỏi bị rắn cắn và vì cái mà Tim Friede gọi là "sự tò mò đơn thuần", ông ấy bắt đầu tiêm cho mình những liều nọc rắn nhỏ, rồi từ từ tăng liều lượng lên để tăng khả năng sức chịu đựng của cơ thể. Sau đó, ông ấy để rắn cắn mình. Ảnh:@Centivax.
Với hy vọng bảo vệ bản thân khỏi bị rắn cắn và vì cái mà Tim Friede gọi là "sự tò mò đơn thuần", ông ấy bắt đầu tiêm cho mình những liều nọc rắn nhỏ, rồi từ từ tăng liều lượng lên để tăng khả năng sức chịu đựng của cơ thể. Sau đó, ông ấy để rắn cắn mình. Ảnh:@Centivax.
"Lúc đầu, nó rất đáng sợ, nhưng khi càng làm nhiều, tôi càng mạnh mẽ và càng trở nên bình tĩnh hơn", Tim Friede nói. Ảnh: @The Conversation.
"Lúc đầu, nó rất đáng sợ, nhưng khi càng làm nhiều, tôi càng mạnh mẽ và càng trở nên bình tĩnh hơn", Tim Friede nói. Ảnh: @The Conversation.
Trong các video được đăng trên kênh YouTube của mình, ông ấy khoe những vết răng nanh sưng tấy trên cánh tay do rắn mamba đen, rắn taipan và rắn hổ mang nước cắn. Có thời điểm ông ấy bị rắn hổ mang cắn liên tiếp hai lần khiến bản thân phải hôn mê, nhưng cuối cùng cũng vượt qua được. Ảnh: @Truly.
Trong các video được đăng trên kênh YouTube của mình, ông ấy khoe những vết răng nanh sưng tấy trên cánh tay do rắn mamba đen, rắn taipan và rắn hổ mang nước cắn. Có thời điểm ông ấy bị rắn hổ mang cắn liên tiếp hai lần khiến bản thân phải hôn mê, nhưng cuối cùng cũng vượt qua được. Ảnh: @Truly.
Cơ thể ông sưng phồng, nổi mẩn, choáng váng, nhiều khi phải cấp cứu. "Tôi muốn đẩy giới hạn đến gần cái chết nhất có thể, đến mức tôi chỉ còn đi được loạng choạng nhưng rồi tôi lại thoát ra được", Tim Friede nói. Ảnh: @Truly.
Cơ thể ông sưng phồng, nổi mẩn, choáng váng, nhiều khi phải cấp cứu. "Tôi muốn đẩy giới hạn đến gần cái chết nhất có thể, đến mức tôi chỉ còn đi được loạng choạng nhưng rồi tôi lại thoát ra được", Tim Friede nói. Ảnh: @Truly.
Nhưng với sự kiên trì và khả năng phục hồi phi thường, Tim Friede dần hình thành một hệ miễn dịch tự nhiên có khả năng chống lại những loại nọc độc nguy hiểm nhất. Ảnh: @All That's Interesting.
Nhưng với sự kiên trì và khả năng phục hồi phi thường, Tim Friede dần hình thành một hệ miễn dịch tự nhiên có khả năng chống lại những loại nọc độc nguy hiểm nhất. Ảnh: @All That's Interesting.
Nhận ra rằng mình đã đạt được mức độ miễn dịch cao bất thường so với người bình thường, Tim Friede bắt đầu liên hệ với cộng đồng trị liệu để yêu cầu được nghiên cứu, nhằm tạo ra một loại thuốc giải độc phổ quát. Ảnh: @Vice.
Nhận ra rằng mình đã đạt được mức độ miễn dịch cao bất thường so với người bình thường, Tim Friede bắt đầu liên hệ với cộng đồng trị liệu để yêu cầu được nghiên cứu, nhằm tạo ra một loại thuốc giải độc phổ quát. Ảnh: @Vice.
Năm 2017, ông và nhà miễn dịch học Jacob Glanville đã liên lạc với nhau và bắt đầu hợp tác, dẫn đến việc phát hiện thành công hàng chục kháng thể kháng nọc độc phổ rộng từ máu của Tim Friede, và họ được trao giải thưởng SBIR của Viện Y tế Quốc gia Mỹ, khi phát triển kháng thể đa dòng này thành thuốc kháng nọc độc phổ rộng đầu tiên trên thế giới dành cho người. Ảnh: @9News.
Năm 2017, ông và nhà miễn dịch học Jacob Glanville đã liên lạc với nhau và bắt đầu hợp tác, dẫn đến việc phát hiện thành công hàng chục kháng thể kháng nọc độc phổ rộng từ máu của Tim Friede, và họ được trao giải thưởng SBIR của Viện Y tế Quốc gia Mỹ, khi phát triển kháng thể đa dòng này thành thuốc kháng nọc độc phổ rộng đầu tiên trên thế giới dành cho người. Ảnh: @9News.
Friede đã hiến tặng một mẫu máu 40 ml cho nhà miễn dịch học Jacob Glanville và các đồng nghiệp của ông. Tám năm sau, Glanville và Peter Kwong - Giáo sư khoa học y khoa Richard J. Stock tại Cao đẳng Y khoa và Phẫu thuật Vagelos của Đại học Columbia, đã công bố thông tin chi tiết về một loại thuốc giải độc có thể bảo vệ chống lại vết cắn của 19 loài rắn độc — ít nhất là ở chuột — dựa trên các kháng thể trong máu của Friede và một loại thuốc chặn nọc độc. Ảnh: @9News.
Friede đã hiến tặng một mẫu máu 40 ml cho nhà miễn dịch học Jacob Glanville và các đồng nghiệp của ông. Tám năm sau, Glanville và Peter Kwong - Giáo sư khoa học y khoa Richard J. Stock tại Cao đẳng Y khoa và Phẫu thuật Vagelos của Đại học Columbia, đã công bố thông tin chi tiết về một loại thuốc giải độc có thể bảo vệ chống lại vết cắn của 19 loài rắn độc — ít nhất là ở chuột — dựa trên các kháng thể trong máu của Friede và một loại thuốc chặn nọc độc. Ảnh: @9News.
Hỗn hợp mà nhóm nghiên cứu tạo ra cuối cùng bao gồm ba thứ: hai kháng thể được phân lập từ máu Friede và thuốc varespladib phân tử nhỏ, có tác dụng ức chế một loại enzyme có trong 95% các vết rắn cắn. Loại thuốc này hiện đang trong quá trình thử nghiệm lâm sàng trên người như một phương pháp điều trị độc lập. Ảnh: @Animals Hour.
Hỗn hợp mà nhóm nghiên cứu tạo ra cuối cùng bao gồm ba thứ: hai kháng thể được phân lập từ máu Friede và thuốc varespladib phân tử nhỏ, có tác dụng ức chế một loại enzyme có trong 95% các vết rắn cắn. Loại thuốc này hiện đang trong quá trình thử nghiệm lâm sàng trên người như một phương pháp điều trị độc lập. Ảnh: @Animals Hour.
Có thể thấy, sứ mệnh kéo dài 18 năm của Tim Friede là một bước tiến quan trọng trong việc tìm ra loại thuốc giải độc phổ biến chống lại mọi vết rắn cắn. Giáo sư Kwong cho biết: "Kháng thể của Tim Friede thực sự rất phi thường - ông ấy đã dạy hệ thống miễn dịch của mình có khả năng nhận diện rộng rãi". Ảnh: @ The Tribune.
Có thể thấy, sứ mệnh kéo dài 18 năm của Tim Friede là một bước tiến quan trọng trong việc tìm ra loại thuốc giải độc phổ biến chống lại mọi vết rắn cắn. Giáo sư Kwong cho biết: "Kháng thể của Tim Friede thực sự rất phi thường - ông ấy đã dạy hệ thống miễn dịch của mình có khả năng nhận diện rộng rãi". Ảnh: @ The Tribune.
“Tuy nhiên, chúng tôi thực sự khuyên mọi người không nên cố gắng làm theo những gì Tim Friede đã làm, bởi nọc rắn rất nguy hiểm”, nhà miễn dịch học Jacob Glanville nói thêm. Ảnh: @Fact Republic.
“Tuy nhiên, chúng tôi thực sự khuyên mọi người không nên cố gắng làm theo những gì Tim Friede đã làm, bởi nọc rắn rất nguy hiểm”, nhà miễn dịch học Jacob Glanville nói thêm. Ảnh: @Fact Republic.

Bạn có thể quan tâm

3 con giáp tài lộc bùng nổ, tiền đẻ ra tiền từ cuối tháng 7

3 con giáp tài lộc bùng nổ, tiền đẻ ra tiền từ cuối tháng 7

Tuyệt đẹp mưa sao băng Perseids bùng nổ từ 17/7 - 23/8

Tuyệt đẹp mưa sao băng Perseids bùng nổ từ 17/7 - 23/8

Phát hiện lỗ đen kỳ dị, to gấp 225 lần Mặt trời

Phát hiện lỗ đen kỳ dị, to gấp 225 lần Mặt trời

Tử vi 12 cung hoàng đạo 18/7: Ma Kết tài lộc lao dốc

Tử vi 12 cung hoàng đạo 18/7: Ma Kết tài lộc lao dốc

Sao Tài tinh chuyển hướng, 4 tuổi giàu chớp nhoáng sau 1 đêm

Sao Tài tinh chuyển hướng, 4 tuổi giàu chớp nhoáng sau 1 đêm

Cận cảnh loài rùa sa nhân cực độc đáo của Việt Nam

Cận cảnh loài rùa sa nhân cực độc đáo của Việt Nam

[INFOGRAPHIC]: Loài “rắn có chân” có 1-0-2 Việt Nam

[INFOGRAPHIC]: Loài “rắn có chân” có 1-0-2 Việt Nam

 Loài mèo nhỏ nhất thế giới khiến rắn độc khiếp sợ

Loài mèo nhỏ nhất thế giới khiến rắn độc khiếp sợ

 4 con giáp đổi đời trong tháng 8, làm chơi tiền về thật

4 con giáp đổi đời trong tháng 8, làm chơi tiền về thật

Dự đoán ngày mới 18/7/2025 cho 12 con giáp: Dậu bộn tiền

Dự đoán ngày mới 18/7/2025 cho 12 con giáp: Dậu bộn tiền

 Quý nhân gõ cửa cuối tháng 7, 3 con giáp bỗng dưng giàu to

Quý nhân gõ cửa cuối tháng 7, 3 con giáp bỗng dưng giàu to

Khiếp đảm loài thằn lằn săn mồi nặng 1 tấn ở Australia

Khiếp đảm loài thằn lằn săn mồi nặng 1 tấn ở Australia

Top tin bài hot nhất

Phát sốt loài “khỉ mặc quần” độc nhất thế giới của Việt Nam

Phát sốt loài “khỉ mặc quần” độc nhất thế giới của Việt Nam

17/07/2025 06:40
Dự đoán ngày mới 18/7/2025 cho 12 con giáp: Dậu bộn tiền

Dự đoán ngày mới 18/7/2025 cho 12 con giáp: Dậu bộn tiền

17/07/2025 07:34
Khiếp đảm loài thằn lằn săn mồi nặng 1 tấn ở Australia

Khiếp đảm loài thằn lằn săn mồi nặng 1 tấn ở Australia

17/07/2025 07:10
Phát hiện lỗ đen kỳ dị, to gấp 225 lần Mặt trời

Phát hiện lỗ đen kỳ dị, to gấp 225 lần Mặt trời

17/07/2025 14:40
Xếp hạng 3 con giáp kiếm nhiều tiền nhất tháng 6 nhuận

Xếp hạng 3 con giáp kiếm nhiều tiền nhất tháng 6 nhuận

17/07/2025 06:55

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status